A. bị các nước đế quốc xâu xé.
B. bị Anh thống trị.
C. bị Anh và Pháp thống trị.
D. là thuộc địa của Anh.
A. Đảng Cộng sản.
B. các đảng phái dân chủ.
C. Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ.
D. Đảng Cộng sản và Quốc Dân đảng.
A. các kế hoạch 5 năm nhưng theo định hướng mới.
B. cương lĩnh tư nhân hóa nền kinh tế.
C. nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa.
D. các biện pháp cải cách kinh tế theo hướng ưu tiên kinh tế tập thể, kinh tế Nhà nước.
A. hợp tác với các nước Đông Nam Á.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa .
D. mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu.
A. công bố "bản đồ gen người".
B. giải mã được "bản đồ gen người".
C. cừu Đôli ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính.
D. đột phá trong công nghệ di truyền, công nghệ tế bào.
A. cuối thế XVIII.
B. năm 1858.
C. năm 1884.
D. năm 1945.
A. Xin truyền đạo ở Bắc Kì.
B. Giải quyết vụ Đuy –puy gây rối ở Hà Nội
C. Vì muốn tìm hiểu thị trường, buôn án ở Bắc Kì.
D. Muốn đàn áp quân Cờ Đen ở Bắc Kì.
A. chống Pháp khôi phục chế độ phong kiến độc lập.
B. chống Pháp giành độc lập, thiết lập chính phủ quân chủ lập phiến.
C. chống Pháp, xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. chống Pháp giải phóng dân tộc và cải cách giống Nhật Bản.
A. 1,2,3.
B. 2,3,1.
C. 3,2,1.
D. 2,1,3.
A. Cuộc vận động Duy tân.
B. Cách mạng Tân Hợi.
C. Phong trào Ngũ tứ.
D. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.
A. Công nhân với chủ nhà máy, xí nghiệp
B. Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động
C. Các tầng lớp nhân dân với bọn phản động tay sai
D. Nông dân với địa chủ
A. Các cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra vào tháng 2–1930
B. Các cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra vào tháng 3, tháng 4 năm 1930
C. Các cuộc đấu tranh nhân ngày 1–5–1930
D. Các cuộc biểu tình của nông dân và bãi công của công nhân Nghệ An – Hà Tĩnh vào tháng 9, tháng 1 năm 1930
A. Cùng mít tinh với đồng bào
B. Bắt lính, chuẩn bị tấn công xâm lược Nam Bộ
C. Xả súng vào những người dự mít tinh
D. Cùng với quân Anh mở rộng phạm vi xâm lược Nam Bộ
A. Lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô
B. Chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô
C. Tăng cường viện trợ cho các nước đồng minh của Mĩ
D. Bao vây, phong tỏa các đường biên giới
A. chuyển nền kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường
B. chuyển nền kinh tế từ thị trường sang bao cấp
C. chuyển nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần
D. chuyển nền kinh tế nhà nước độc quyền sang kinh tế nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước
A. Vì Đức chưa dồn hết lực lượng tấn công Anh
B. Vì Anh có lực lượng quân đội mạnh
C. Vì Anh có ưu thế về không quân, hải quân và được Mĩ viện trợ
D. Vì thực chất Đức chỉ đánh nghi binh vào Anh
A. Liên Xô và Mĩ gặp gỡ tại đảo Manta, tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh
B. Liên Xô tan rã, trật tự hai cực sụp đổ
C. Cuộc tấn công của lực lượng khủng bố vào nước Mĩ (11–9–2001)
D. Tổ chức Vacsava giải thể
A. Do các đội nghĩa binh hoạt động mạnh
B. Do triều đình vẫn êku gọi nhân dân Nam Kì chống Pháp
C. Do phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi
D. Do thực dân Pháp chưa quen địa hình ở Nam Kì
A. Tư sản dân tộc
B. Tiểu tư sản trí thức
C. Tư sản và Tiểu tư sản
D. Tư sản và địa chủ lớn Nam Kì
A. những thanh niên ưu tú của Việt Nam được cử sang Trung Quốc học tập
B. nhóm Cộng sản Đoàn
C. nhóm sinh viên trường Cao Đẳng Sư phạm Hà Nội
D. nhóm tù chính trị ở Trung Kì
A. thi hành các chính sách đàn áp cách mạng ở Đông Dương
B. thi hành một số cải cách tiến bộ ở thuộc địa
C. công khai ủng hộ các đảng Cộng sản ở thuộc địa
D. kêu gọi nhân dân các thuộc địa đứng lên chống phát xít và bọn phản động
A. Là cuộc đọ sức đầu tiên khi Pháp quay lại xâm lược nước ta
B. Giam chân địch trong các thành phố, tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị mọi mặt để kháng chiến lâu dài
C. Tiêu hao sinh lực địch
D. Thu được nhiều vũ khí của địch
A. đấu tranh vũ trang chống Mĩ
B. chuyển từ vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm
C. Đấu tranh vũ trang chống Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm
D. Kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm.
A. Liên minh công nhân – nông dân
B. Liên minh công nhân – nông dân – binh lính
C. Liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức
D. Liên minh công nhân và trí thức
A. đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế – xã hội, văn hóa và giáo dục.
B. đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật.
C. làm cuộc "Đại cách mạng văn hóa vô sản".
D. thực hiện đường lối "Ba ngọn cờ hồng".
A. Vì có nhiều tay sai nằm vùng tại Sơn Trà.
B. Vì tàu Pháp thường đỗ tại đây.
C. Vì Sơn Trà có vị trí chiến lược quan trọng, cảng nước sâu, tàu Pháp dễ neo đậu.
D. Vì dễ hợp quân với quân Tây Ban Nha.
A. "Thóc không thiếu một cân".
B. "Quân không thiếu một người"
C. "Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng địch ở Điện Biên Phủ"
D. Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm"
A. đánh nghi binh vào Plây Ku.
B. đánh vào Buôn Ma Thuột.
C. đánh vào Kon Tum.
D. đánh vào Đường số 7.
A. Vì không bị ảnh hưởng của chiến tranh.
B. Vì có cải cách kinh tế.
C. Nhờ những đơn đặt hàng quân sự và sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
D. Nhờ có sự viện trợ của Mĩ.
A. Sự thành lập Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
B. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công.
C. Trung Quốc thử thành công vũ khí nguyên tử.
D. Anh trao trả Hồng Kông cho Trung Quốc.
A. Các nước Tây Âu đều là đồng minh của Mĩ.
B. Một số nước Tây Âu có chính sách đối ngoại tương đối độc lập với Mĩ.
C. Các nước Tây Âu đều ủng hộ Mĩ trong việc xâm lược Việt Nam.
D. Các nước Tây Âu dần dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
A. Vì thực dân Pháp mạnh
B. Vì thiếu sự kiên quyết của triều đình và chưa có đường lối đúng đắn
C. Vì vua Tự Đức mất.
D. Vì thực dân Pháp mua chuộc được một số người lãnh đạo.
A. Vì phương thức phong kiến phù hợp với Việt Nam
B. Vì muốn kìm kẹp kinh tế Việt Nam và buộc phải lệ thuộc vào kinh tế Pháp
C. Vì Pháp thiếu vốn đầu tư
D. Vì sự phản kháng của lực lượng phong kiến
A. Vì để tăng cường lực lượng cho công nhân
B. Vì cần đề cao giai cấp vô sản
C. Vì cần giác ngộ cho giai cấp công nhân
D. Vì cần tuyên truyền giác ngộ cho công nhân và tạo ra sự chuyển mình về tư tưởng của các hội viên
A. Vì các dân tộc đều bị phát xít chiếm đóng
B. Vì đây là chủ trương của Quốc tế Cộng sản
C. Vì vận mệnh của các dân tộc bị đe dọa bởi tình hình Chiến tranh thế giới thứ hai
D. Vì đây là ý tưởng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
A. Giai cấp công nhân
B. Lực lượng chính trị của quần chúng.
C. Lực lượng vũ trang.
D. Quân Đồng minh các nước.
A. Giảm thuế cho toàn dân
B. Cải cách ruộng đất ở các vùng tự do.
C. Giảm lương thực đóng góp cho tiền tuyến.
D. Đưa vào gieo trồng các giống lúa mới.
A. Để thể hiện vai trò của Mĩ với đồng minh
B. Để cùng chia lợi nhuận sau khi chiến tranh ở Đông Dương kết thúc
C. Để kéo dài và quốc tế hóa cuộc chiến tranh ở Đông Dương
D. Để các loại vũ khí hiện đại của Mĩ có cơ hội thể hiện
A. Vì Mĩ vẫn chưa rút quân khỏi miền Nam
B. Vì Mĩ vẫn để lại cố vấn quân sự vẫn tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn
C. Vì Mĩ vẫn bí mật đưa quân vào miền Nam
D. Vì Mĩ vẫn chưa rút đại sứ Mĩ khỏi miền Nam
A. Vì miền Nam gặp nạn đói
B. Vì Mĩ rút, tiềm lực kinh tế miền Nam suy giảm
C. Vì chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam
D. Vì miền Nam gặp nhiều tổn thất sau Mậu Thân 1968
A. nạn đói diễn ra triền miên
B. chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng triền miên
C. thực dân Anh đã không để ý đến khu vực Đông Nam Á
D. Thiên chúa giáo du nhập vào các nước Đông Nam Á
A. 1,2,3.
B. 2,3,1.
C. 2,1,3.
D. 3,2,1.
A. chống cộng, tiến hành Chiến tranh lạnh, bao vây kinh tế.
B. cô lập chính trị nhưng vẫn hợp tác về kinh tế.
C. phong tỏa tài chính trong ngân hàng thế giới.
D. chống cộng, xâm lược tất cả các nước trong phe XHCN.
A. Vì các nước này đều là đồng minh của Mĩ
B. Vì các nước này đều nhận viện trợ của Mĩ thông qua kế hoạch Macsan
C. Vì các nước liên kết lại để tránh ảnh hưởng của Mĩ
D. Vì văn hóa, kinh tế và chính trị của các nước này có nhiều nét tương đồng.
A. Nhờ cuộc "cách mạng chất xám".
B. Nhờ "cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
C. Nhờ cách mạng trong chăn nuôi.
D. Nhờ có nhiều thức ăn công nghiệp.
A. liên kết với văn thân sĩ phu.
B. liên kết với nhân dân Campuchia.
C. liên kết với binh lính triều đình.
D. liên kết với quân Cờ Đen.
A. chuẩn bị vội vã.
B. quân Pháp có sự đề phòng.
C. lực lượng của phái chủ chiến còn do dự.
D. bị lộ, thực dân Pháp biết trước.
A. năm 1914.
B. năm 1915.
C. năm 1916.
D. năm 1918.
A. Cuộc vận động Duy tân thất bại
B. Cuộc khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân bị thất bại
C. Phong trào Đông Du thất bại
D. Phong trào chống thuế ở Trung Kì bị thực dân Pháp đàn áp
A. 1,2,3.
B. 2,3,1.
C. 3,2,1.
D. 3,1,2.
A. dừng cuộc khai thác thuộc địa ở Đông Dương để giải quyết tình hình trong nước
B. tập trung đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp cho kinh tế chính quốc
C. tập trung vốn chỉ khai thác than đá để cung cấp cho ngành công nghiệp Pháp
D. tạo mọi điều kiện để tư sản thuộc địa phát triển kinh tế
A. khủng hoảng nặng nề.
B. phát triển nhất so với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
C. phục hồi và phát triển nhưng vẫn lạc hậu và lệ thuộc vD. phục hồi và phát triển độc lập.ào kinh tế Pháp.
D. phục hồi và phát triển độc lập.
A. Cứu quốc quân.
B. Vệ quốc đoàn.
C. Trung đội cứu quốc quân.
D. Tự vệ.
A. Quân đội viễn chinh Mĩ.
B. Quân đội các nước đồng minh của Mĩ
C. Quân đội Sài Gòn.
D. Quân Trung Hoa Dân quốc.
A. là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
B. là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. là cuộc cải cách đất nước.
D. là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
A. Phát xít Đức tấn công Liên Xô.
B. Phát xít Nhật đánh vào Việt Nam.
C. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
D. Nhật đầu hàng Đồng Minh.
A. Hợp tác toàn diện trên các lĩnh vực.
B. Bước đầu đã có những hợp tác trên lĩnh vực kinh tế, khoa học kĩ thuật.
C. Đã tiến hành giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia.
D. Đã có sự chuyển giao về công nghệ sản xuất vũ khí hiện đại.
A. Thể hiện tinh thần đoàn kết với người Kinh
B. Thể hiện sự bất hợp tác với thực dân Pháp
C. Thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lăng và gây khó khăn cho Pháp trong quá trình thống trị Việt Nam
D. Ngăn cản sự xâm lược của thực dân Pháp
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Hội Phục Việt.
C. Hội Hưng Nam.
D. Hội Liên hiệp thuộc địa.
A. Hoạt động trong phong trào Cộng sản.
B. Viết bài gửi về nước.
C. Mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ.
D. Nghiên cứu tình hình thế giới.
A. Hội nghị Trung ương Đảng (11–1939).
B. Hội nghị Trung ương Đảng (5–1941).
C. Hội nghị Toàn quốc của Đảng (8–1945).
D. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3–1945).
A. chính quyền cách mạng chưa quản lý được ngân hàng Đông Dương.
B. còn tiền nhưng rách không tiêu được.
C. chính sách vơ vét của Pháp – Nhật
D. tiền bị mất giá.
A. cuộc hành quân vào khô thứ nhất 1965 –1966.
B. cuộc hành quân vào mùa khô thứ hai 1966 –1967.
C. cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường (Quảng Ngãi)
D. cuộc hành quân Gianxơn Xiti.
A. thông qua kế hoạch Nhà nước 5 năm 1991 –1995.
B. thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH và chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000.
C. đẩy mạnh thêm ba chương trình kinh tế mới.
D. đề xuất vấn đề cần có tích lũy nội bộ nền kinh tế.
A. 1,2,3.
B. 2,3,1.
C. 3,2,1.
D. 1,3,2.
A. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
B. Vì sự phản đối của nhân dân Pháp.
C. Vì thực dân Pháp tham gia Chiến tranh thế giới.
D. Vì sự can thiệp của Nga.
A. 18 tháng.
B. 24 tháng.
C. 12 tháng.
D. 20 tháng.
A. Phước Long, Long An.
B. Xuân Lộc và Phan Rang.
C. Phan Rang và Phước Long.
D. Tây Nguyên và Huế – Đà Nẵng.
A. Vì với trật tự này, nước Đức bị lệ thuộc Mĩ.
B. Vì với trật tự này bất lợi cho Đức trên mọi khía cạnh.
C. Vì trật tự này đã khiến nước Đức bị thu hẹp chỉ còn 1/2 lãnh thổ so với trước.
D. Vì trật tự này chỉ có lợi cho Mĩ và Pháp.
A. Biểu tượng con trâu vàng, vì đây là các quốc gia làm nông nghiệp
B. Biểu tượng bó lúa vàng, vì đây là các quốc gia khi mới hình thành đều lấy nghề nông nghiệp trồng lúa nước là nghề chính
C. Biểu tượng vương miện vàng, vì đây là các quốc gia phong kiến
D. Biểu tượng Phật A Di Đà vì đây là các quốc gia gắn với đạo Phật
A. Vì bị Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh
B. Vì chạy đua vũ trang, can thiệp quân sự vào một số khu vực, ảnh hưởng đến kinh tế Mĩ
C. Vì thất bại trong Chiến tranh Việt Nam
D. Vì khủng hoảng chính trị
A. Kinh tế phong kiến.
B. Kinh tế tập thể.
C. kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. kinh tế tư bản chủ nghĩa có sự định hướng của nhà nước.
A. tiểu tư sản.
B. tư sản.
C. công nhân.
D. sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa.
A. Vì ảnh hưởng của các cuộc đấu tranh của nhân dân.
B. Vì tư tưởng vô sản có ảnh hưởng mạnh mẽ.
C. Vì giai cấp tiểu tư sản đã tăng về số lượng.
D. Vì thực hiện chỉ thị của Nguyễn Ái Quốc.
A. Là một đảng dự bị, hoạt động không chịu ảnh hưởng của Quốc tế Cộng sản.
B. Là một phân bộ độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản.
C. Là tổ chức hoạt động mạnh nhất châu Á.
D. Là tổ chức Đảng non yếu, dễ bị đàn áp.
A. Vì thực dân Pháp đã suy yếu.
B. Vì Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban hành nhiều chính sách có lợi cho các nước thuộc địa.
C. Vì Đảng Cộng sản Đông Dương đã mạnh.
D. Vì Pháp chuẩn bị cho Chiến tranh thế giới thứ hai, không chú ý đến Đông Dương.
A. Vì Pháp hứa sẽ từ bỏ ý định xâm lược Việt Nam.
B. Vì thực dân Pháp liên minh với Anh quay trở lại xâm lược nước ta.
C. Vì Hiệp định Sơ bộ 6–3–1946 hết hiệu lực.
D. Vì ta cần tranh thủ thời gian hòa bình để chuẩn bị mọi mặt chống Pháp lâu dài.
A. Vì thực dân Pháp đã chiếm được toàn bộ miền Bắc
B. Vì cần bảo toàn lực lượng, xây dựng căn cứ kháng chiến chống Pháp lâu dài
C. Vì Hà Nội đã rơi vào tay thực dân Pháp từ đầu năm 1946
D. Vì địa bàn Hà Nội không phù hợp với cách đánh du kích
A. Vì thực dân Pháp rút khỏi miền Nam trong khi chưa thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ nevơ
B. Vì sự đàn áp của Mĩ Diệm đối với nhân dân miền Nam
C. Vì đã hết thời kì hòa bình ghi trong điều khoản Hiệp định Giơnevơ
D. Vì Mĩ đã can thiệp vào miền Nam
A. Vì không đủ nhân lực
B. Vì Mĩ leo thang đánh phá miền Bắc lần thứ nhất
C. Vì bị bao vây, cấm vận nên không nhận được sự giúp đỡ của các nước XHCN
D. Vì cơ sở vật chất của miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu
A. Brunây.
B. Lào.
C. Philippin.
D. Malaixia.
A. 1,2,3.
B. 2,3,1.
C. 3,2,1.
D. 1,3, 2.
A. Nông nghiệp.
B. Sản lượng than.
C. Sản lượng điện.
D. Sản lượng công nghiệp.
A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các "Daibatxư".
B. Cải cách ruộng đất.
C. Dân chủ hóa lao động.
D. Quân sự hóa nền công nghiệp.
A. quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.
B. quá trình hạn chế sản xuất vũ khí.
C. quá trình tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế.
D. một thế giới hòa bình, không có chiến tranh.
A. thể chế cộng hòa dân quốc.
B. thể chế quân chủ lập hiến.
C. thể chế quân chủ chuyên chế.
D. thể chế cộng hòa liên bang.
A. Mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa.
B. Tìm cách ra nước ngoài học tập.
C. Muốn sử dụng vũ lực để chống Pháp.
D. Liên kết với các sĩ phu nước ngoài chống Pháp.
A. Vì thực dân Pháp sơ hở.
B. Vì có sự tiếp xúc bí mật giữa những người tù chính trị với những binh lính làm việc trong nhà tù.
C. Vì sự bất bình của binh lính khi bị ép đi lính cho Pháp.
D. Vì có sự động viên của các gia đình binh lính.
A. Vì các phong trào yêu nước của nhân dân Nam Kì hoạt động bí mật.
B. Vì các hoạt động yêu nước của nhân dân Nam Kì núp dưới hình thức tôn giáo, mê tín để dễ tuyên truyền, vận động quần chúng.
C. Vì đây là các hoạt động thuần túy mang màu sắc tôn giáo.
D. Vì phong trào này thường hội họp kín.
A. Cộng sản Đoàn.
B. Nam đồng thư xã.
C. Cường học thư xã.
D. Quan hải tùng thư.
A. Hội nghị tháng 10–1930.
B. Hội nghị tháng 7–1936.
C. Hội nghị tháng 11–1939.
D. Hội nghị tháng 5 –1941.
A. "Kinh tế chỉ huy".
B. chính sách "Chia để trị".
C. chính sách "Dùng người Việt đánh người Việt".
D. chính sách "Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh"
A. 1,2,3.
B. 2,3,1.
C. 3,2,1.
D. 1,3,2.
A. hội nghị lần thứ 15 (1–1959)
B. hội nghị Toàn quốc của Đảng (8–1945)
C. hội nghị tháng 11–1939.
D. hội nghị 8 (5–1941).
A. thờ ơ khi phát xít Đức tấn công các nước châu Âu.
B. Hội nghị Muy– ních.
C. Đức tấn công Ba Lan.
D. Đức can thiệp vào Tây Ban Nha.
A. Hai cường quốc Xô – Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược .
B. CHDC Đức và CHLB Đức ký Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức tại Bon.
C. Định ước Henxinki được ký giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa.
D. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.
A. Vì thái độ của quan quân triều đình đã không kiên quyết chống Pháp.
B. Vì triều đình nhân nhượng để tránh đổ máu cho nhân dân.
C. Vì thực dân Pháp dùng vũ khí hiện đại.
D. Vì nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì không còn khả năng chống Pháp.
A. đế quốc Pháp.
B. đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình.
C. phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân.
D. chống đế quốc Pháp và phong kiến.
A. Liên lạc với các dân tộc bị áp bức để cùng làm cách mạng đánh đổ đế quốc.
B. Liên lạc giai cấp công nhân ở châu Á.
C. Liên lạc với các giai cấp ở Đông Nam Á .
D. Liên lạc với các dân tộc bị áp bức ở Đông Nam Á.
A. Do chính quyền địch nơi đó suy yếu, tan rã, Đảng bộ đã kịp thời lãnh đạo nhân dân lập ra chính quyền Xô viết.
B. Do địa hình ở đây phù hợp.
C. Do nông dân các địa phương đó có tinh thần cách mạng cao hơn
D. Do các địa phương đó có nhiều cán bộ cách mạng hoạt động bí mật.
A. Hà Nội.
B. Hải Phòng và Lạng Sơn
C. Thái Nguyên.
D. Hải Dương.
A. Những vấn đề dân cày.
B. Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Vừa đi đường về kể chuyện.
D. Hà Nội mùa Đông 1946.
A. Khắc phục hậu quả chiến tranh.
B. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế – xã hội, tiếp tục chi viện cho miền Nam.
C. Chi viện cho chiến trường miền Nam.
D. Tăng gia sản xuất, chi viện cho miền Nam
A. Cách mạng Tháng tám thành công.
B. Miền Bắc được giải phóng.
C. Hiến Pháp đầu tiên của nước ta xuất hiện.
D. Kết quả của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI.
A. 1,2,3.
B. 2,3,1.
C. 3,2,1.
D. 1,3,2.
A. Lúc đầu chỉ là của một bộ phận trong Chính phủ, sau đã trở thành quyết tâm của cả bộ máy chính quyền Pháp.
B. Lúc đầu đàm phán sau sử dụng vũ lực.
C. Lúc đầu lợi dụng Ki tô giáo sau sử dụng vũ khí hiện đại.
D. Lúc đầu sử dụng vũ lực, sau là đàm phán.
A. độc lập, chủ quyền.
B. độc lập, chủ quyền, thống nhất.
C. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
D. độc lập và thống nhất.
A. Trận "Điện Biên Phủ trên không".
B. Mĩ phải ký Hiệp định Pari năm 1973.
C. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.
D. Mĩ chịu đến bàn Hội nghị Pari.
A. Tư tưởng bài trừ Do Thái.
B. Tư tưởng "phục thù".
C. Tư tưởng "Đại Đức".
D. Tư tưởng "chống Cộng".
A. đấu tranh vũ trang, giành chính quyền từ tay thực dân.
B. đấu tranh chính trị đòi các nước đế quốc phải trao trả độc lập.
C. đấu tranh nghị trường.
D. các cuộc nổi dậy của nông dân.
A. Vì có nhiều nét tương đồng về chính trị, kinh tế, văn hóa.
B. Vì đều là những nước giàu có.
C. Vì sợ Mĩ can thiệp.
D. Vì có thể chế chính trị tương đối giống nhau.
A. Vì Pháp chưa đủ mạnh.
B. Vì vương triều Tây Sơn kiên quyết bảo vệ đất nước.
C. Vì cuộc Đại cách mạng Pháp bùng nổ .
D. Vì các chúa Nguyễn đang bị Nhà Tây Sơn truy đuổi.
A. Vì đây là các Hiệp ước chỉ có lợi cho tầng lớp quan lại.
B. Vì đây là các Hiệp ước bất bình đẳng, chủ quyền dân tộc từng bước bị mất.
C. Vì nội dung các Hiệp ước bất lợi cho nông dân
D. Vì các hiệp ước này có nội dung đàn áp phong trào nông dân.
A. Có tính chất tự phát, vì lực lượng còn hạn chế.
B.Có tính tự phát vì đấu tranh còn lẻ tẻ, đòi quyền lợi kinh tế là chủ yếu.
C. Có tính chất tự giác cao vì đi đầu trong các cuộc đấu tranh.
D. Có tính chất độc lập, tự giác vì số lượng tăng so với trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.
A. Vì qua phong trào các lực lượng cách mạng đã hình thành
B. Vì với nhiều hình thức đấu tranh phong phú đã giác ngộ được đông đảo quần chúng cách mạng.
C. Vì qua phong trào lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang trưởng thành.
D. Vì qua phong trào quần chúng đã tích cực tham gia vào các tổ chức của Đảng.
A. Đều do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
B. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. Không chống phong kiến, địa chủ.
D. Kêu gọi mọi người tham gia Việt Minh.
A. Vì để tránh sự đàn áp của thực dân Pháp.
B. Vì tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng mỗi nước phát huy tính chủ động.
C. Vì thực hiện theo yêu cầu của Quốc tế Cộng sản.
D. Vì yêu cầu của nhân dân Lào và Campuchia.
A. Vì thực dân Pháp còn có âm mưu quay trở lại Đông Dương
B. Vì Mĩ can thiệp vào Hội nghị.
C. Vì lực lượng cách mạng 3 nước Đông Dương còn yếu.
D. Vì Pháp và Mĩ cấu kết với nhau.
A. Vì đây là là lúc địch sơ hở, dễ nhầm tiếng súng và tiếng pháo đêm giao thừa.
B. Vì đây là thời điểm quân Mĩ có mặt tại miền Nam ít.
C. Vì Đảng muốn giành thắng lợi để chào đón năm mới.
D. Vì đây là thời điểm thuận lợi cho việc di chuyển lực lượng của ta vào thành phố.
A. Vì miền Bắc phải chuẩn bị mọi mặt cho miền Nam đánh Mĩ.
B. Vì miền Bắc cần phải khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và chi viện cho các chiến trường Đông Dương.
C. Vì miền Bắc còn phải gỡ bom mìn, thủy lôi.
D. Vì miền Bắc đã chi viện tăng cường cho miền Nam nên không còn đủ nhân lực sản xuất.
A. Ha-i-ti.
B. Cu-ba.
C. Vê-nê-xuy-la.
D.Pa-a-ma.
A. Ba Lan.
B. Phần Lan.
C. Bungari.
D. Hunggari.
A. Đói kém và thiên tai.
B. Phong trào ly khai và sự phân biệt chủng tộc.
C. Thất nghiệp và đồng Rúp mất giá.
D. Không ổn định về chính trị và xung đột sắc tộc.
A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình dân chủ trên thế giới.
B. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới
C. Khống chế chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc Mĩ.
D. Điều chỉnh quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
A. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
C. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Tổ chức Hiệp ước Vacsava.
A. Lực lượng do thám của Pháp.
B. Một số giáo sĩ truyền đạo Thiên Chúa giáo.
C. Một số nhà thám hiểm .
D. Con em của người Pháp đến Việt Nam từ thế kỷ XVIII.
A. Năm 1873 và năm 1882.
B. Năm 1873 và năm 1883.
C. Năm 1873 và năm 1884.
D. Năm 1872 và năm 1882.
A. Pôn – Đu –me ( Paul Doumer).
B.Anbe Xarô (Albert Sarraut).
C. Brêviê (Joseph Jeles Brevie).
D. Đờ– cu (Jean – Decoux).
A. 1884 –1913.
B. 1885 –1914.
C.1884 –1912.
D. 1884 –1911.
A. Bản Yêu sách của nhân dân An Nam tại Hội nghị Vécxai.
B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp xóa bản án tử hình đối với nhà yêu nước Phan Bội Châu
C. Phong trào "tẩy chay tư sản Hoa Kiều".
D. Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa".
A. bãi công.
B. biểu tình.
C. bãi khóa.
D. đấu tranh nghị trường.
A. Mặt trận Phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận Liên Việt.
A. 1,2,3.
B. 2,3,1.
C. 3,2,1.
D. 2,1,3.
A. Từ năm 1954 đến năm 1957.
B. Từ năm 1954 đến năm 1959.
C. Từ năm 1954 đến năm 1956.
D. Từ năm 1954 đến năm 1961.
A. Châu Á – Thái Bình Dương
B. Châu Phi.
C. Châu Âu.
D. Khu vực Mĩ Latinh.
A. Vì Liên Xô đề nghị.
B. Vì nước Anh, Pháp cầu cứu Mĩ giúp.
C. Vì Mĩ bị phát xít Nhật đánh tại Trân Châu cảng.
D. Vì nhân dân Mĩ lên tiếng với Chính phủ.
A. xung đột tôn giáo, sắc tộc và tranh chấp lãnh thổ.
B. sự can thiệp của các nước lớn.
C. sự nổi dậy của các thế lực phản động trong nước.
D. đời sống nhân dân còn cực khổ, trình độ dân trí thấp.
A. không phát triển, vì thực dân Pháp không quan tâm.
B. Có điều kiện phát triển hơn trước do thực dân Pháp vướng vào chiến tranh nhưng chủ yếu vẫn là ngành kinh tế phục vụ chiến tranh.
C. Kiệt quệ do Pháp vơ vét phục vụ chiến tranh.
D. Phát triển vượt trội so với trước chiến tranh.
A. Chưa có giai cấp lãnh đạo, còn tự phát.
B. Thực dân Pháp mạnh.
C. Chưa kết hợp các hình thức đấu tranh.
D. Chưa được quần chúng ủng hộ.
A. tiêu diệt tận gốc rễ.
B. lôi kéo hoặc trung lập.
C. tịch thu hết ruộng đất, đưa đi cải tạo.
D. là kẻ thù cần đánh đổ.
A. Vì đã số lượng đảng viên đông.
B. Vì đã thực hiện tốt các nhiệm vụ mà Quốc tế Cộng sản giao cho.
C. Vì đã lãnh đạo nhân dân Đông Dương làm nên phong trào cách mạng 1930 –1931
D. Vì đã đăng ký hoạt động với Quốc tế Cộng sản.
A. Trông cậy vào sự giúp đỡ của Liên Xô.
B. Đàm phán với Pháp, nhường cho Pháp một số quyền lợi để chúng không mở rộng phạm vi chiếm đóng.
C. Hợp tác với quân Đồng minh để ngăn chặn âm mưu của Pháp.
D. Quyết tâm lãnh đạo cuộc kháng chiến, kêu gọi nhân dân cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược.
B. Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Chấp nhận đến bàn đàm phán tại Pari.
D. Ta đã đánh cho "Mĩ cút", tạo điều kiện tiến lên đánh cho "Ngụy nhào".
A. Nền kinh tế vẫn mất cân đối lớn, hiệu quả kinh tế thấp, chưa có tích lũy nội bộ.
B. Chế độ tiền lương bất hợp lí, đời sống của một số bộ phận nhân dân bị giảm sút.
C. Sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuốnng cấp, tình trạng tham nhũng, hối lộ, mất dân chủ vẫn chưa được giải quyết.
D. Tình trạng đói kém vẫn phổ biến, nước ta chưa có gạo để xuất khẩu.
A. Khởi nghĩa của nông dân.
B. Bãi công của công nhân.
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Đấu tranh vũ trang.
A. dân tộc độc lập.
B. đánh đuổi giặc pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam".
C. Khai dân khí.
D. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do.
A. Khi mới sang Việt Nam (7–5–1953)
B. Vào tháng 3 –1954.
C. Vào tháng 1–1954 .
D. Vào tháng 12–1953.
A. Có lợi cho quân đội Sài Gòn vì được Mĩ tăng viện, bất lợi cho ta.
B. Không có lợi cho ta, do vùng tự do bị thu hẹp.
C. Không có lợi cho ta do bộ đội tập kết ra Bắc.
D. Có lợi cho ta, do Mĩ đã rút gần hết và sự can thiệp trở lại của Mĩ rất hạn chế.
A. Ban hành các đạo luật dân chủ.
B. Ban hành Chính sách mới, đưa Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế.
C. Ban hành đạo luật về ngân hàng.
D. Ban hành đạo luật về điều chỉnh nông nghiệp.
A. Vì Ấn Độ đầu tư vốn cho công nghệ.
B. Vì đa số người dân Ấn Độ biết tiếng Anh và Ấn Độ đẩy mạnh cuộc "cách mạng chất xám".
C. Vì Ấn Độ chạy đua với Trung Quốc.
D. Vì Ấn Độ dân số Đông nên cần có thu nhập.
A. Vì Liên Xô đã ngàng hang Mĩ về quân sự.
B. Vì Chiến tranh lạnh đã làm hao tổn vật chất của nước Mĩ.
C. Vì kế hoạch của Mĩ đã đạt được mục tiêu.
D. Vì Liên Xô sắp sụp đổ.
A. Binh lính người Việt trong quân đội Pháp và nhân dân Hà Nội.
B. Binh lính người Việt, hội viên Việt Nam Quang phục hội và nghĩa quân của Hoàng Hoa Thám.
C. Binh lính người Việt kết hợp với nghĩa quân Yên Thế.
D. Binh lính người Việt và Việt Nam Quang phục hội.
A. nông dân
B. công nhân.
C. binh lính người Việt ở Huế.
D. binh lính người Việt ở Nam Kì.
A. Phong trào còn mang tính tự phát.
B. Thực dân Pháp mạnh.
C. Tư sản thiếu sự ủng hộ của nông dân.
D. Vì khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam thiếu cả cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội để phát triển.
A. Vì yêu cầu của hai nước bạn.
B. Vì cần cách mạng 3 nước Đông Dương đều cần có sự lãnh đạo thống nhất.
C. Vì đây là chủ trương của Đảng.
D. Vì đây là chủ trương của Quốc tế Cộng sản.
A. Vì để động viên nhân dân tham gia Việt Minh
B. Vì cần tập dượt sự lãnh đạo của Đảng.
C. Vì cần để nhân dân hiểu và tham gia Việt Minh.
D. Vì nhu cầu tích trữ lương thực chuẩn bị Tổng khởi nghĩa.
A. Pháp phải công nhận Việt Nam là quốc gia tự do nhưng vẫn nằm trong Khối Liên hiệp Pháp.
B. Tự do nhưng không có quân đội
C. Tự do nhưng phụ thuộc Pháp về tài chính.
D. Tự do nhưng không có nghị viện riêng.
A. Vì để phát huy cách đánh du kích của ta.
B. Vì thực dân Pháp mạnh hơn ta.
C. Vì tránh sự can thiệp của Mĩ.
D. Vì vừa đánh vừa có thời gian củng cố lực lượng.
A. "Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa kháng chiến"
B. "Tiếng hát át tiếng bom"
C. "Văn hóa kháng chiến"
D. "khoa học, dân tộc và đại chúng"
A. Vì khi rút khỏi miền Bắc, Mĩ đã thả nhiều bom mìn, thủy lôi ở các cửa sông, cửa biển.
B. Vì bom mìn, thủy lôi đã theo nước biển trôi ra miền Bắc.
C. Vì cần phải tháo gỡ bom mìn, thủy lôi trước khi vận chuyển bằng đường biển hàng hóa và người cho miền Nam.
D. Vì miền Bắc cần khôi phục chiến tranh để phát triển sản xuất.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247