A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
B. Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.
C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
D. Phân chia việc chiếm đóng các nước phát xít.
A. Hình thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới: Trật tự hai cực Ianta, chi phối mọi mối quan hệ quốc tế trên thế giới.
B. Thế giới đã phân chia thành hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa với đối lập nhau về hệ tưởng tưởng, chế độ xã hội, kinh tế, chính sách đối ngoại.
C. Dẫn đến cuộc “Chiến tranh lạnh” sau chiến tranh thế giới thứ hai giữa Liên Xô và Mĩ đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX.
D. Quan hệ quốc tế đều xoay quanh những vấn đề liên quan đến những vấn đề mà Hội nghị Ianta quyết định.
A. nước đầu tiên trên thế giới đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng
B. cường quốc công nghiệp đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai sau Mĩ.
C. nước xuất khẩu vũ khí và lương thực số một thế giới
D. nước đi đầu trên thế giới trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai
A. Chủ nghĩa xã hội ở Việt nam không chịu tác động từ cuộc khủng hoảng này, nên không cần sự điều chỉnh.
B. hệ thống Xã hội chủ nghĩa trên thế giới chịu tác động lớn, nên phải điều chỉnh và tiến hành đổi mới đất nước.
C. mô hình Chủ nghĩa xã hội không phù hợp ở châu Âu
D. công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không chịu tác động nhưng vẫn cần phải đúc kết bài học kinh nghiệm.
A. Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lục đế quốc
B. Trở thành khu vực năng đôộng và phát triển nhất trên thế giới.
C. Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị.
D. Có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế.
A. Năm 1960 "Năm châu Phi".
B. Năm 1962 Angiêri giành được độc lập.
C. 11/11/1975 nước Cộng hòa nhân dân Angola ra đời.
D. Năm 1994 Nen - xơn Manđêla trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi.
A. Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động. B. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.
C. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh.
D. Điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi.
A. Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý, điều tiết nền kinh tế.
B. Áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
C. Sự nỗ lực của các tầng lớp nhân dân.
D. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển.
A. Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng, Mĩ không còn là một cường quốc trên thế giới.
C. Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.
D. Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác trên toàn cầu.
A. Cuộc chiến đấu diễn ra giữa Mỹ và Việt Nam được sự hỗ trợ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa và lực lượng yêu chuộng hòa bình thế giới.
B. Việt Nam là một nước Xã hội chủ nghĩa mà Mỹ cần tiêu diệt.
C. Mĩ âm mưu dùng Việt Nam làm tiền đồn chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á.
D. Nó diễn ra trong thời điểm nóng nhất của Chiến tranh lạnh.
A. tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ.
B. đưa loài người chuyển sang nển văn minh trí tuệ.
C. làm thay đổi căn bản các nhân tố sản xuất.
D. sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
A. không đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
B. không phát minh, cải tiến khoa học - kĩ thuật.
C. bỏ lỡ cơ hội, không có sự thích ứng, hòa nhập và tiếp thu tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
D. tự tin vào chính mình.
A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
B. Tân Việt cách mạng đảng.
C. Việt Nam Quốc dân đảng
D. An Nam cộng sản đảng
A. Phong trào đấu tranh của công nhận Ba Son và công nhân Phú Riềng.
B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh.
C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện và Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-sai.
D. Phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
A. Nhà xuất bản Nam đồng thư xã.
B. Cộng sản đoàn.
C. Tâm tâm xã.
D. Nhà xuất bản Cường học thư xã.
A. Tăng cường số lượng công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ
B. Nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, trở thành nòng cốt của phong trào đấu tranh trong nước.
C. Thúc đẩy cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu tư sản và công nhân
D. Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
A. Tháng 2 - 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
B. Tháng 7 - 1920 Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam
C. Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son tháng 8 - 1925.
D.Ngày 19 -6 - 1924 Phạm Hồng Thái thực hiện ám sát toàn quyền Đông Dương ở Sa Diện(Quảng Châu) nhưng không thành anh đã hi sinh anh dũng.
A. quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập cúa Đấng.
B. quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam.
C. quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
D. quá trình thực hiện chủ trương "Vô sản hóa" để truyển bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Viêt Nam.
A. Bãi công của công nhận Vinh - Bến Thủy.
B. Nổi dậy của nông dân Hưng Nguyên - Nam Đàn - Nghệ An.
C. Nổi dậy của nông dân Thanh Chương phá đồn điển Trí Viễn.
D. Bãi công của công nhân đồn điền cao su Dầu Tiếng.
A. Đông Dương nằm trong khối Liên hiệp Nhật.
B. Dùng thủ đoạn lừa bịp để nhân dân ta tưởng chúng là “bạn” chứ không phải “thù”
C. Pháp và Nhật cùng giúp đỡ dân tộc Việt Nam.
D. Tuyên truyền “Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Áo sức mạnh vô địch của người Nhật.
A. Phong trào đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và đã giành được chính quyền ở nông thôn Nghệ Tĩnh.
B. Phong trào đã có sự liên minh công - nông vững chắc.
C. Phong trào đã đánh bại thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
D. Phong trào thể hiện được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
A. Trong hội nghị Trung ương Đảng 11/1939.
B. Trong hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (5/1941).
C. Trong thư gửi đồng bào toàn quốc sau Hội nghị Trung ương lần thứ 8.
D. Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
A. Củng cố niềm tin cho nhân dân ta.
B. Cổ vũ tinh thần cho nhân dân ta.
C. Cổ vũ tinh thần, củng cố niềm tin cho nhân dân ta.
D. Tạo thời cơ cho nhân dân ta.
A. quân Trung Hoa Dân quốc.
B. quân Anh.
C. quân Pháp, quân Anh.
D. quân Anh, quân Nhật
A. Để tránh hậu họa "sau lưng" khi quân Đổng minh vào Đông Dương
B. Nhật muốn độc chiếm hoàn toàn Đông Dương
C. Pháp không thực hiện đúng những điều khoản đã kí với Nhật.
D. Nhật bị Đồng minh đánh bại nên trả thù Pháp.
A. kháng chiến toàn diện.
B. kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
C. phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Campuchia.
D. toàn dân, toàn diện, trường kì và dựa vào sức mình là chính.
A. Kim chân địch trong các đô thị.
B. Kéo dài thời gian hòa hoãn với Pháp.
C. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.
D. Tạo điều kiện để tiếp tục chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
A. Chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành.
B. Là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên quân ta giành thắng lợi.
C. Chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc.
D. Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
A. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
B. mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
C. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
D. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
A. nhằm ràng buộc Chính phủ Bảo Đại.
B. nhằm từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
C. nhằm giúp đỡ Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
D. nhằm giúp đỡ cho chính quyền tay sai của Mĩ ở Đông Dương.
A. "Đại hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miển Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà
B. “Đại hôi thưc hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc".
C. "Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiển tuyến lớn ở miền Nam".
D. "Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam".
A. “Chiến tranh đơn phương”.
B. “Chiến tranh cục bộ”.
C. “Chiến tranh đặc biệt”
D. “Việt Nam hóa chiến tranh”
A. Do mâu thuẫn trong nội bộ chính quyền Sài Gòn.
B. Có sự đồng tình của Mĩ.
C. Do sự non kém của chính quyền Ngô Đình Diệm trong việc ổn định tình hình.
D. Mĩ và tay sai lo sợ trước những thắng lợi vang dội của quân và dân miền Nam trên tất cả các mặt trận.
A. Ném bom vào các mục tiêu quân sự.
B. Ném bom vào các đầu mối giao thông cầu cống, đường sá.
C. Ném bom phá hủy các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, các công trình thủy lợi.
D. Ném bom vào khu đông dân, trường học, nhà trẻ, bệnh viện,..
A. Lập các “khu trù mật”.
B. Lập các “vành đai trắng” để khủng bố lực lượng cách mạng.
C. Dồn dân lập “ấp chiến lược”.
D. Phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
A. Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ.
B. Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân.
C. Đều là loại hình chiến tranh tổng lực.
D. Đều là loại hình chiến tranh toàn diện.
A. Tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
C. Thực hiện ba chương trình kinh tế lớn (lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu).
D. Sản xuất hàng hóa tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập.
A. đáp úng nhu cẩu lương thực - thực phẩm trong nước, có dự trữ và xuất khẩu
B. nước ta trở thành nước xuất khẩu gạo thứ hai thế giới (năm 2000 ).
C. thúc đẩy các ngành công nghiệp chế biến phát triển.
D. góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế - xã hội.
A. Có quan hệ ngoại giao với hơn 160 quốc gia và vùng lãnh thổ.
B. Có quan hệ thương mại với hơn 100 nước.
C. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kì và gia nhập tổ chức ASEAN.
D. Các công ty của hơn 50 nước đã đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.
A. lí tưởng của chủ nghĩa xã hội.
B. chuyển hướng đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.
C. con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội.
D. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247