Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Khoa xã hội Trắc nghiệm Lược đồ trí nhớ có đáp án !!

Trắc nghiệm Lược đồ trí nhớ có đáp án !!

Câu 1 : Lược đồ trí nhớ là một phương tiện đặc biệt để

A. xác định tọa độ địa lí trên bản đồ.

B. hệ thống hóa kiến thức của bài học.

C. mô tả hiểu biết của cá nhân về một địa phương.

D. giải thích sự phân bố của đố tượng địa lí trên bản đồ.

Câu 2 : Trong các ý sau, ý nào không đúng khi nói về việc xây dựng một lược đồ trí nhớ?

A. Lược đồ trí nhớ bắt đầu từ vị trí điểm đứng của người vẽ lược đồ.

B. Lược đồ trí nhớ rất đơn giản, gồm có kí hiệu đường, kí hiệu điểm và những thông tin người dùng cho là hữu ích, dễ nhớ.

C. Lược đồ có một số địa hình địa vật được dùng làm các mốc xác định phương hướng, đường đi, địa điểm.

D. Lược đồ trí nhớ có đầy đủ các yếu tố: kí hiệu đường, kí hiệu điểm, tên hệ thống lưới kinh vĩ tuyến, tỉ lệ và chú giải.

Câu 3 : Đặc điểm nào dưới đây không đúng khi nói về mục đích sử dụng lược đồ trí nhớ trong học tập Địa lí

A. Giúp cho quá trình học tập thú vị hơn.

B. Kiến thức địa lí vững chắc hơn.

C. Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

D. Sử dụng để luyện tập các dạng bài.

Câu 5 : Lược đồ trí nhớ của một người phản ánh điều gì?

A. Sự cảm nhận của người đó về không gian sống và ý nghĩa của không gian đó đối với cá nhân.

B. Sự phản ánh thái độ sống tích cực của người đó đối với cuộc sống.

C. Sự phản ánh thái độ sống tiêu cực của người đó đối với cuộc sống.

D. Sự cảm nhận của những người xung quanh và không gian đối với cá nhân đó

Câu 6 : Điều quan trọng khi vẽ lược đồ trí nhớ ra giấy là gì?

A. Chỉ vẽ ra những đối tượng người đó nhớ và cho là chính xác.

B. Sự phản ánh thái độ sống tích cực của người đó đối với cuộc sống.

C. Sự phản ánh thái độ sống tiêu cực của người đó đối với cuộc sống.

D. Sự cảm nhận của những người xung quanh và không gian đối với cá nhân đó.

Câu 7 : Tại sao gọi là lược đồ trí nhớ?

A. Một phương tiện để miêu tả hiểu biết của cá nhân về một địa phương.

B. Những lời nói của người đó đối với cuộc sống xung quanh.

C. Một bức tranh phác họa về khung cảnh địa phương.

D. Sự cảm nhận của những người xung quanh và không gian đối với cá nhân đó.

Câu 8 : Lược đồ trí nhớ bắt đầu từ đâu?

A. Từ vị trí điểm đứng của người vẽ bản đồ.

B. Từ vị trí của đích đến trên bản đồ.

C. Điểm quan trọng nhất của người vẽ bản đồ

D. Điểm xe buýt.

Câu 9 : Lược đồ đơn giản gồm có:

A. Kí hiệu đường, kí hiệu điểm, những thông tin người dùng cho là hữu ích, dễ nhớ.

B. Kí hiệu đường, kí hiệu điểm, cột đèn giao thông.

C. Kí hiệu đường, kí hiệu điểm, các siêu thị lớn.

D. Kí hiệu đường, kí hiệu điểm, những đoạn rẽ trái, phải.

Câu 11 : Lược đồ trí nhớ là một phương tiện đặc biệt để

A. xác định tọa độ địa lí trên bản đồ.

B. hệ thống hóa kiến thức của bài học.

C. mô tả hiểu biết của cá nhân về một địa phương.

D. giải thích sự phân bố của đố tượng địa lí trên bản đồ.

Câu 12 : Trong các ý sau, ý nào không đúng khi nói về việc xây dựng một lược đồ trí nhớ?

A. Lược đồ trí nhớ bắt đầu từ vị trí điểm đứng của người vẽ lược đồ.

B. Lược đồ trí nhớ rất đơn giản, gồm có kí hiệu đường, kí hiệu điểm và những thông tin người dùng cho là hữu ích, dễ nhớ.

C. Lược đồ có một số địa hình địa vật được dùng làm các mốc xác định phương hướng, đường đi, địa điểm.

D. Lược đồ trí nhớ có đầy đủ các yếu tố: kí hiệu đường, kí hiệu điểm, tên hệ thống lưới kinh vĩ tuyến, tỉ lệ và chú giải.

Câu 13 : Đặc điểm nào dưới đây không đúng khi nói về mục đích sử dụng lược đồ trí nhớ trong học tập Địa lí

A. Giúp cho quá trình học tập thú vị hơn.

B. Kiến thức địa lí vững chắc hơn.

C. Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

D. Sử dụng để luyện tập các dạng bài.

Câu 15 : Lược đồ trí nhớ của một người phản ánh điều gì?

A. Sự cảm nhận của người đó về không gian sống và ý nghĩa của không gian đó đối với cá nhân.

B. Sự phản ánh thái độ sống tích cực của người đó đối với cuộc sống.

C. Sự phản ánh thái độ sống tiêu cực của người đó đối với cuộc sống.

D. Sự cảm nhận của những người xung quanh và không gian đối với cá nhân đó

Câu 16 : Điều quan trọng khi vẽ lược đồ trí nhớ ra giấy là gì?

A. Chỉ vẽ ra những đối tượng người đó nhớ và cho là chính xác.

B. Sự phản ánh thái độ sống tích cực của người đó đối với cuộc sống.

C. Sự phản ánh thái độ sống tiêu cực của người đó đối với cuộc sống.

D. Sự cảm nhận của những người xung quanh và không gian đối với cá nhân đó.

Câu 17 : Tại sao gọi là lược đồ trí nhớ?

A. Một phương tiện để miêu tả hiểu biết của cá nhân về một địa phương.

B. Những lời nói của người đó đối với cuộc sống xung quanh.

C. Một bức tranh phác họa về khung cảnh địa phương.

D. Sự cảm nhận của những người xung quanh và không gian đối với cá nhân đó.

Câu 18 : Lược đồ trí nhớ bắt đầu từ đâu?

A. Từ vị trí điểm đứng của người vẽ bản đồ.

B. Từ vị trí của đích đến trên bản đồ.

C. Điểm quan trọng nhất của người vẽ bản đồ

D. Điểm xe buýt.

Câu 19 : Lược đồ đơn giản gồm có:

A. Kí hiệu đường, kí hiệu điểm, những thông tin người dùng cho là hữu ích, dễ nhớ.

B. Kí hiệu đường, kí hiệu điểm, cột đèn giao thông.

C. Kí hiệu đường, kí hiệu điểm, các siêu thị lớn.

D. Kí hiệu đường, kí hiệu điểm, những đoạn rẽ trái, phải.

Câu 21 : Tỉ lệ bản đồ cho biết

A.độ thu nhỏ của bản đồ so với thực địa.

B.độ lớn của bản đồ so với thực địa.

C.độ chuẩn xác của bản đồ so với thực địa.

D.diện tích của lãnh thổ trên thực địa.

Câu 22 : Mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ phụ thuộc vào

A.kí hiệu bản đồ.

B.tỉ lệ bản đồ.

C.phép chiếu đồ.

D.mạng lưới kinh, vĩ tuyến.

Câu 23 : Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì

A.Mức độ chi tiết của bản đồ càng thấp.

B.Thể hiện được ít đối tượng địa lí hơn.

C.Mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.

D.Sai số về hình dạng và diện tích các vùng đất càng thấp.

Câu 24 : Bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 1000.000 là những bản đồ có

A.tỉ lệ rất lớn.

B.tỉ lệ lớn.

C.tỉ lệ trung bình.

D.tỉ lệ nhỏ.

Câu 25 : Các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ gồm

A.Tỉ lệ số và tỉ lệ thức.

B.Tỉ lệ khoảng cách và tỉ lệ thước.

C.Tỉ lệ thức và tỉ lệ khoảng cách.

D.Tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

Câu 26 : Một bản đồ có ghi tỉ lệ 1: 500.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ tương ứng với

A.5000 cm trên thực địa

B.500 cm trên thực địa

C.50 km trên thực địa

D.5 km trên thực địa.

Câu 27 : Cho biết bản đồ A có tỉ lệ: 1 : 500.000, bản đồ B có tỉ lệ 1 : 2000.0000. So sánh tỉ lệ và mức độ thể hiện các đối tượng địa lí giữa bản đồ A với bản đồ B ?

A.Bản đồ A có tỉ lệ bé hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện ít hơn.

B.Bản đồ A có tỉ lệ lớn hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện ít hơn.

C.Bản đồ A có tỉ lệ bé hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện chi tiết hơn.

D.Bản đồ A có tỉ lệ lớn hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện chi tiết hơn.

Câu 28 : Tỉ lệ 1 : 100.000 là bản đồ có tỉ lệ

A.Lớn.

B.Trung bình.

C.Nhỏ.

D.Rất nhỏ.

Câu 29 : Đâu là bản đồ có tỉ lệ trung bình?

A.1 : 500.000

B.1 : 150.000

C.1 : 100.000

D.1 : 2000.000

Câu 30 : Bản đồ có tỉ lệ nhỏ là

A.1 : 900.000

B.1 : 100.000

C.1 : 3000.000

D.1 : 1000.000

Câu 32 : Bản đồ có thước tỉ lệ như sau:

A.2 km

B.5 km.

C.10 km.

D.8 km.

Câu 33 : Khoảng cách từ Hà Nội đến Nghệ An là 300 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 5 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?

A.Tỉ lệ của bản đồ đó là 1: 6000.000

B.Tỉ lệ của bản đồ đó là 1: 5000.000

C.Tỉ lệ của bản đồ đó là 1: 600.000

D.Tỉ lệ của bản đồ đó là 1: 300.000

Câu 34 : Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào

A.mạng lưới kinh, vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ.

B.hình dáng lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.

C.vị trí địa lí của lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.

D.bảng chú giải.

Câu 35 : Đối với bản đồ không có mạng lưới kinh, vĩ tuyến khi xác định phương hướng cần dựa vào

A.kí hiệu trên bản đồ

B.tỉ lệ bản đồ.

C.mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ.

D.màu sắc trên bản đồ.

Câu 36 : Nằm giữa hướng bắc và hướng đông là hướng

A.đông nam.

B.tây nam.

C.đông.

D.đông bắc.

Câu 37 : Địa bàn đặt đúng hướng khi đường Bắc – Nam là đường gì?

A.00– 1800

B.600 – 2400

C.900 – 2700

D.300 – 1200

Câu 38 : Cho bản đồ các nước châu Á

A.Tây Nam của châu Á

B.Đông Nam của châu Á

C.Đông Bắc của châu Á

D.Tây Bắc của châu Á

Câu 40 : Máy bay đi từ Hà nội đến Băng Cốc (Thái Lan), bay theo hướng nào sau đây ?

A.Hướng Nam

B.Hướng Tây

C.Hướng Bắc

D.Hướng Tây Nam

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247