Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Khoa xã hội Trắc nghiệm Vương quốc Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án !!

Trắc nghiệm Vương quốc Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án !!

Câu 1 : Vương quốc cổ Cham-pa ra đời khi nào?

A. Năm 191

B. Năm 192

C. Năm 193

D. Năm 194

Câu 2 : Tên gọi ban đầu của nước Chăm-pa tên gì?

A. Phù Nam

B. Cửu Chân

C. Lâm Ấp.

D. Nhật Nam.

Câu 3 : Cư dân bản địa sinh sống ở huyện Tượng Lâm được gọi l?

A. bộ lạc Chăm.

B. bộ lạc Cau.

C. bộ lạc Dừa.

D. bộ lạc Sa Huỳnh.

Câu 4 : Vương quốc Chăm-pa ra đời trên cơ sở nào?

A. Văn hóa Bắc Sơn.

B. Văn hóa Óc Eo.

C. Văn hóa Sa Huỳnh.

D. Văn hóa Hòa Bình.

Câu 5 : Trước thế kỉ VIII, người Chăm-pa đã xây dựng vương quốc ở đâu?

A. Sông Đồng Nai

B. Sông Cửu Long

C. Sông Thu Bồn

D. Sông Bến Hải

Câu 6 : Kinh đô Vi-ra-pu-ra thuộc vùng đất nào ngày nay?

A. Trà Kiệu

B. Thanh Chương

C. Phan Rang

D. Thăng Bình

Câu 7 : Khi chuyển kinh đô về Đồng Dương, người Chăm đặt tên kinh đô là gì?

A. In-đra-pu-ra.

B. Sin-ha-pu-ra.

C. Vi-ra-pu-ra.

D. Ha-ra-pu-ra

Câu 8 : Hoạt động kinh tế chính của cư dân Champa l?

A. thủ công nghiệp.

B. thương nghiệp.

C. nông nghiệp trồng lúa nước.

D. công thương nghiệp hàng hóa.

Câu 9 : Nội dung nào không phản ánh đúng đời sống văn hóa của cư dân Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?

A. Tục xăm mình, chôn cất người chết

B. Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật

C. Có tục hỏa táng người chết

D. Ở nhà sàn và ăn trầu cau

Câu 10 : Vì sao các cuộc nổi dậy của nhân dân Nhật Nam và Tượng Lâm lại được nhân dân Giao Châu ủng hộ?

A. Ảnh hưởng từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

B. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau từ lâu đời.

C. Các cuộc nổi dậy diễn ra sôi nổi.

D. Nhà Hán nới lỏng chính sách thống trị.

Câu 11 : Người Chăm giỏi nhất là nghề gì?

A. Trồng lúa nước.

B. Nghề đi biển.

C. Nghề làm gốm

D. Nghề dệt vải

Câu 12 : Dưới vua Chăm-pa là chức quan nào?

A. Thái phó

B. Tể tướng.

C. Thái sư.

D. Thái úy.

Câu 13 : Xã hội Chăm-pa bao gồm những tầng lớp nào?

A. Tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ.

B. Địa chủ, tá điền, dân tự do, thương nhân.

C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh, nô tì.

D. Quan lại, nhà sư, địa chủ, nông dân.

Câu 15 : Anh (chị) có nhận xét gì về quá trình phát triển của nước Cham-pa?

A. Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc.

B. Hợp tác giữa các bộ lạc để cùng chống ngoại xâm.

C. Sáp nhập khu vực xung quanh trên cơ sở hoạt động quân sự

D. Giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc.

Câu 16 : Nội dung nào không phải điểm giống nhau về đời sống của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và cư dân Champa?

A. Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu

B. Đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ

C. Đều ở nhà sàn và ăn trầu

D. Sống dưới chế độ quân chủ đứng đầu là vua

Câu 17 : Quần thể kiến trúc nào của cư dân Champa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?

A. Thành Cổ Loa.

B. Hoàng thành Thăng Long.

C. Thánh địa Mĩ Sơn.

D. Kinh đô Champa.

Câu 18 : Chữ Chăm cổ được tạo ra trên cơ sở chữ nào?

A. Chữ Hán.

B. Chữ Phạn

C. Chữ Nôm.

D. Chữ La-tinh

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247