Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Khoa xã hội Trắc nghiệm Sự ra đời và phát triển của các vương quốc ở Đông Nam Á(từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế kỉ X) có đáp án !!

Trắc nghiệm Sự ra đời và phát triển của các vương quốc ở Đông Nam Á(từ những thế kỉ tiếp...

Câu 1 : Vì sao khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng?

A.Nằm giáp Trung Quốc.

B.Nằm giáp Ấn Độ

C.Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa

D.Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

Câu 2 : Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào?

A.Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.

B.Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

C.Từ thế VII đến thế kỉ XV.

D.Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII.

Câu 5 : Ý nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế để phát triển kinh tế, đó là…

A.vị trí địa lí thuận lợi.

B.điều kiện tự nhiên thuận lợi.

C.khí hậu ôn đới, thuận lợi cho các cây trồng lâu năm phát triển.

D.điểm đến hấp dẫn của các thương nhân của các nước Ả Rập, Hy Lạp và La Mã.

Câu 6 : Đâu không phải gia vị chủ yếu ở Đông Nam Á?

A.Nhục đậu khấu.

B.Quế

C.Gừng

D.Chà là

Câu 7 : Các vương quốc ở Đông Nam Á lấy ngành kinh tế nào làm chủ đạo?

A.Nông nghiệp.

B.Thủ công nghiệp.

C.Thương mại

D.Thủ công nghiệp và thương nghiệp

Câu 8 : Đâu không phải là vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á?

A.Đại Cồ Việt

B.Sri Vi-giay-a.

C.Đva-ra-va-ti.

D.Âu Lạc

Câu 9 : Điểm giống nhau về sự ra đời của các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á?

A.Ra đời ở lưu vực các con sông.

B.Ra đời sớm ở các cao nguyên.

C.Ra đời ở các dãy núi cao.

D.Ra đời ở các sa mạc.

Câu 10 : Thông qua hiện vật đồng tiền vàng La Mã và nhẫn vàng khắc chữ Phạn của Ấn Độ chứng tỏ điều gì?

A.Đã có sự giao lưu thương mại với các quốc gia cổ đại phương Tây

B.Thương cảng ngày càng phát triển.

C.cơ sở cho sự hình thành và phát triển các quốc gia Đông Nam Á

D.chứng tỏ sự giao lưu thương mại phát triển với nhiều quốc gia Ấn Độ, phương Tây.

Câu 11 : Đông Nam Á nằm tiếp giáp với những đại dương nào?

A.Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

B.Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

C.Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

D.Thái Bình Dương và Nam Đại Dương

Câu 12 : Khu vực Đông Nam Á được coi là?

A.cầu nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ.

B.“ngã tư đường của thế giới.”

C.“cái nôi” của thế giới.

D.trung tâm của thế giới.

Câu 13 : Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng nào?

A.Cây lúa.

B.Cây lúa nước.

C.Cây gia vị

D.Các cây lương thực và gia vị.

Câu 14 : Đông Nam Á nằm tiếp giáp với những đại dương nào?

A.Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

B.Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

C.Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

D.Thái Bình Dương và Nam Đại Dương

Câu 15 : Khi nào cư dân Đông Nam Á sử dụng đồ sắt phổ biến?

A.Những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên.

B.Những thế kỉ đầu Công nguyên

C.Những thế kỉ giữa Công nguyên

D.Những thế kỉ cuối Công nguyên

Câu 16 : Đông Nam Á thuộc vùng khí hậu nào?

A.Khí hậu nhiệt đới gió mùa.

B.Khí hậu ôn đới.

C.Khí hậu nhiệt đới.

D.Khí hậu hàn đới.

Câu 17 : Đông Nam Á là cầu nối giữa lục địa nào với nhau?

A.Lục địa Á với lục địa Âu.

B.Lục địa Úc và Á

C.Lục địa Mĩ và Ấn

D.Lục địa Á và Phi

Câu 18 : Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á?

A.Nông nghiệp trồng lúa nước

B.Giao lưu kinh tế-văn hóa với Trung Quốc và Ấn Độ

C.Thương mại đường biển rất phát triển

D.Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng

Câu 19 : Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào?

A.Thiên niên kỉ II TCN.

B.Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.

C.Thế kỉ VII TCN

D.Thế kỉ X TCN.

Câu 20 : Theo em, nét tương đồng về kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì?

A.Kinh tế nông nghiệp phát triển.

B.Các nghề thủ công đúc đồng, rèn sắt giữ vị trí rất quan trọng.

C.Thương mại đường biển thông qua các hải cảng.

D.Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp

Câu 21 : Khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của những nền văn minh nào?

A.Hy Lạp và Trung Quốc.

B.La Mã và Trung Quốc.

C.Hy Lạp và Ấn Độ.

D.Ấn Độ và Trung Quốc.

Câu 22 : Thương cảng Óc Eo thuộc địa phận quốc gia nào ngày nay?

A.Thái Lan.

B.Việt Nam.

C.In-đô-nê-xi-a.

D.Sing-ga-po.

Câu 23 : Thông qua hiện vật đồng tiền vàng La Mã và nhẫn vàng khắc chữ Phạn của Ấn Độ chứng tỏ điều gì?

A.Đã có sự giao lưu thương mại với các quốc gia cổ đại phương Tây

B.Thương cảng ngày càng phát triển.

C.cơ sở cho sự hình thành và phát triển các quốc gia Đông Nam Á

D.chứng tỏ sự giao lưu thương mại phát triển với nhiều quốc gia Ấn Độ, phương Tây.

Câu 24 : Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào?

A.Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.

B.Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

C.Từ thế VII đến thế kỉ XV.

D.Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII.

Câu 27 : Ý nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế để phát triển kinh tế, đó là…

A.vị trí địa lí thuận lợi.

B.điều kiện tự nhiên thuận lợi.

C.khí hậu ôn đới, thuận lợi cho các cây trồng lâu năm phát triển.

D.điểm đến hấp dẫn của các thương nhân của các nước Ả Rập, Hy Lạp và La Mã

Câu 28 : Các vương quốc ở Đông Nam Á lấy ngành kinh tế nào làm chủ đạo?

A. Nông nghiệp.

B.Thủ công nghiệp.

C.Thương mại

D.Thủ công nghiệp và thương nghiệp

Câu 29 : Đâu không phải là vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á?

A.Đại Cồ Việt

B.Sri Vi-giay-a.

C.Đva-ra-va-ti.

D.Âu Lạc

Câu 30 : Điểm giống nhau về sự ra đời của các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á?

A.Ra đời ở lưu vực các con sông.

B.Ra đời sớm ở các cao nguyên.

C.Ra đời ở các dãy núi cao.

D.Ra đời ở các sa mạc.

Câu 31 : Thông qua hiện vật đồng tiền vàng La Mã và nhẫn vàng khắc chữ Phạn của Ấn Độ chứng tỏ điều gì?

A.Đã có sự giao lưu thương mại với các quốc gia cổ đại phương Tây

B.Thương cảng ngày càng phát triển.

C.cơ sở cho sự hình thành và phát triển các quốc gia Đông Nam Á

D.chứng tỏ sự giao lưu thương mại phát triển với nhiều quốc gia Ấn Độ, phương Tây.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247