Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Khác Trắc nghiệm GDTC 7 Bài 2. Phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng có đáp án !!

Trắc nghiệm GDTC 7 Bài 2. Phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng...

Câu 1 : Khi kết thúc giai đoạn chạy lao sau xuất phát, lúc tốc độ đạt được cao nhất cần:

A. Độ ngả thân người tăng dần.

B. Độ ngả thân người giảm dần.

C. Chuyển sang giai đoạn chạy giữa quãng.

D. Cả B và C.

Câu 2 : Ở giai đoạn chạy giữa quãng, vận động viên cần:

A. Phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân để duy trì tốc độ.

B. Chân lăng tích cực hoạt động đưa về trước, lên trên.

C. Kết hợp tăng tốc độ đạp sau đồng thời đánh tay tích cực từ trước, ra sau theo nhịp bước chạy.

D. Tất cả 3 phương án trên.

Câu 3 : Những hoạt động không có lợi trong giai đoạn chạy lao và chạy giữa quãng cần khắc phục là gì? Tìm phương án không đúng?

A. Dựng thân người sau ngay sau khi xuất phát.

B. Khi tiếp đất, nửa trước bàn chân mở sang hai bên.

C. Tư thế chạy gò bó.

D. Không giảm dần độ ngả thân trên về trước trong các bước cuối chạy lao.

Câu 4 : Đâu là bài luyện tập phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng?

A. Chạy nâng cao đùi tại chỗ với tốc độ nhanh, sau đó chuyển thành chạy tăng tốc độ.

B. Chạy đạp sau với tốc độ nhanh, sau đó chuyển thành chạy theo quán tính.

C. Xuất phát cao, chạy lao và chạy theo quán tính.

D. Tất cả phương án trên.

Câu 6 : Khi thực hiện: Xuất phát cao, chạy lao và chạy theo quán tính từ:

A.10 - 15m.

B. 15 - 20m.

C. 20 - 25m.

D. 25 - 30m.

Câu 7 : Đâu là lỗi mà học sinh hay mắc phải khi thực hiện phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng?

A. Tăng độ dài bước đột ngột.

B. Tư thế chạy gò bó.

C. Không giảm dần độ ngả thân trên về trước trong các bước cuối chạy lao.

D. Cả A, B và C.

Câu 8 : Trong bài tập “Bật nhảy tách, chụm chân”, chân đứng như thế nào?

A. Hai chân rộng bằng vai.

B. Hai chân rộng hơn vai.

C. Đứng thẳng, hai chân sát nhau.

D. Chân trước chân sau.

Câu 9 : Trong bài tập “Tại chỗ chạy đạp sau có điểm tì tay”, chân đứng như thế nào?

A. Hai chân rộng bằng vai.

B. Hai chân rộng hơn vai.

C. Hai chân sát nhau.

D. Chân trước chân sau.

Câu 10 : Trong bài tập “Tại chỗ chạy đạp sau có điểm tì tay”, khi chạy tiếp xúc đất bằng:

A. Nửa trước bàn chân.

B. Bàn chân.

C. Nửa sau bàn chân.

D. Mũi chân sau.

Câu 11 : Trong các cự li sau; cự li nào là cự li ngắn?

A. 100m, 200m, 800m.

B. 100m, 200m, 400m.

C. 200m, 400m, 800m.

D. 400m, 600m, 1000m.

Câu 12 : Cuối giai đoạn chạy lao sau xuất phát, cần:

A. Tăng dần độ dài bước chạy.

B. Giảm độ ngả của thân trên.

C. Tăng độ ngả của thân trên.

D. Cả A và B.

Câu 14 : Trong kĩ thuật chạy cự li ngắn gồm mấy giai đoạn?

A. 5 giai đoạn.

B. 4 giai đoạn.

C. 3 giai đoạn.

D. 2 giai đoạn.

Câu 15 : Thứ tự các giai đoạn trong chạy ngắn là:

A. Xuất phát – chạy lao – chạy giữa quãng – chạy về đích.

B. Về đích – chạy giữa quãng – chạy lao – xuất phát.

C. Xuất phát – chạy giữa quãng – chạy lao – chạy về đích.

D. Chạy giữa quãng – chạy lao – xuất phát – về đích.

Câu 16 : Đâu là lỗi sai thường gặp khi phối hợp trong giai đoạn chạy lao và chạy giữa quãng trong cự li ngắn?

A. Nâng người lên một cách đột ngột hoặc tăng độ dài bước chạy.

B. Đặt bàn chân sang hai bên, không đặt thẳng hàng.

C. Tư thế chạy còn gò bó, cứng.

D. Cả A, B và C.

Câu 18 : Hình sau mô phỏng giai đoạn nào của chạy ngắn?

A. Giai đoạn về đích.

B. Giai đoạn chạy giữa quãng.

C. Giai đoạn xuất phát.

D. Giai đoạn chạy lao.

Câu 19 : Khi phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng, người chạy cần lưu ý điều gì?

A. Không nâng người lên một cách đột ngột

B. Tư thế chạy gò bó, không tự nhiên

C. Phối hợp nhịp nhàng giữa đánh tay và các bước chạy

D. Cả A và C đều đúng

Câu 20 : Hình sau mô phỏng giai đoạn nào của chạy ngắn?

A. Giai đoạn về đích.

B. Giai đoạn chạy giữa quãng.

C. Giai đoạn xuất phát.

D. Giai đoạn chạy lao.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247