Mạch điện xoay chiều gồm có \(\small R = 20 \Omega\) nối tiếp với tụ điện \(C=\frac{1 }{2000\Pi}F\). Tìm biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i, biết \(\small u = 60\sqrt{2}cos100 \pi t (V).\)
Bài 4 là dạng bài viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i trong một mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở nối tiếp với tụ điện C , dữ kiện đề bài cho ta là biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch và các giá trị \(\small R = 20 \Omega\) và \(C=\frac{1 }{2000\pi }F\)
Ta tiến hành giải bài này theo các bước như sau:
Bước 1: Tính dung kháng \(Z_C\) từ công thức: \(Z_C =\sqrt{R^{2}+ Z_{C}^{2}}\)
Bước 2: Tính cường độ dòng điện hiệu dụng: I = \(\frac{U}{Z}=\frac{I_0}{\sqrt{2}}\) \(\Rightarrow I_0=I.\sqrt{2}\)
Bước 3: Tính độ lệch pha tanφ = ⇒ \(\varphi\) là độ lệch pha giữa i và u
Bước 4: Viết biểu thức tức thởi của cường độ dòng điện dưới dạng \(i=I_0.cos(\omega t+\varphi )\)
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 4 như sau:
Ta có:
Dung kháng: \(Z_C =\sqrt{R^{2}+ Z_{C}^{2}} = 20\sqrt{2}\Omega\)
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = =
=
A \(\Rightarrow I_0=I.\sqrt{2}=3A\)
Độ lệch pha: tanφ = = -1 => \(\varphi =-\frac{\pi }{4}\)
Tức là i sớm pha hơn u một góc \(\small \frac{\pi }{4}\)
Vậy biểu thức tức thởi của cường độ dòng điện là: i = 3cos(100πt + \(\frac{\pi }{4}\)) (A).
-- Mod Vật Lý 12
Copyright © 2021 HOCTAP247