Hình 1: Sơ đồ cấu tạo cá chép
1- Tim, 2- Gan, 3- Túi mật, 4- Ruột, 5- Tỳ, 6- Buồng trứng, 7- Hậu môn
8- Lỗ niệu sinh dục, 10- Niệu quản, 11- Bóng hơi, 12- Thân, 13- Mang, 14- Não bộ
Các bộ phận của hệ tiêu hóa |
Chức năng |
Miệng |
Cắn, xé, nghiền nát thức ăn |
Hầu |
Chuyển thức ăn xuống thực quản |
Thực quản |
Chuyển thức ăn xuống dạ dày |
Dạ dày |
Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn |
Ruột |
Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng |
Gan |
Tiết ra dịch mật |
Túi mật |
Chứa dịch mật- có enzim tiêu hoá thức ăn |
Hậu môn |
Thải chất cặn bã |
Bảng 1: Chức năng của các bộ phận tiêu hóa ở cá
Tuần hoàn
Hình 2: Sơ đồ hệ tuần hoàn của cá
1- Tâm nhĩ, 2- Tâm thất, 3- Động mạch chủ bụng, 4- Các mao mạch mang
5- Động mạch chủ lưng, 6- Các mao mạch ở các cơ quan, 7- Tĩnh mạch bụng
Hô hấp
Hình 3: Hô hấp ở cá
Cơ quan hô hấp của cá là các lá mang bám vào xương cung mang.
Lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu → trao đổi khí
Hai dải thận màu tím đỏ, nằm sát sống lưng, 2 bên cột sống, thận cá thuộc thận giữa (trung thận), còn đơn giản → lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài, nhưng khả năng lọc không cao.
Hình 4: Sơ đồ hệ thần kinh của cá chép
Cá có hệ thần kinh ống bao gồm:
Dây thần kinh: Đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.
Hình 5: Sơ đồ cấu tạo bộ não của cá chép
Cấu tạo não cá gồm 5 phần:
Các giác quan ở cá:
Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra như thế nào?
a) Cá hô hấp bằng gì?
b) Hãy giải thích hiện tượng: cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?
c) Vì sao trong bể cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh?
a) Cá hô hấp bằng mang.
b) Cá cử động há miệng để nước mang theo khí O2 vào các lá mang, lúc này nắp mang khép lại để giữ nước cho các lá mang trao đổi khí. Sau đó nắp mang mở để nước cùng CO2 ra ngoài. Và cứ tiếp tục như vậy giúp cá hô hấp.
c) Người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh trong các bể cá để khi quang hợp, cây lấy khí CO2 và nhả khí O2 giúp cá hô hấp tốt hơn.
Hãy sắp xếp các cặp ý tương ứng về chức năng của các hệ cơ quan
Các hệ cơ quan |
Chức năng |
|
1. Hệ bài tiết |
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ. |
|
2. Hệ tuần hoàn |
b. Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường. |
|
3. Hệ tiêu hoá |
c. Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến cung cấp các cơ quan, đồng thời chuyển chất bã và khí cacbônic để đào thải |
|
4. Hệ hô hấp |
d. Thải những chất cặn bã có hại ra ngoài cơ thể. |
1- d; 2-c; 3-a; 4- b
Sau khi học xong bài này các em cần:
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 33 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Câu 4- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 33 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 109 SGK Sinh học 7
Bài tập 2 trang 109 SGK Sinh học 7
Bài tập 5 trang 61 SBT Sinh học 7
Bài tập 6 trang 62 SBT Sinh học 7
Bài tập 7 trang 62 SBT Sinh học 7
Bài tập 8 trang 62 SBT Sinh học 7
Bài tập 9 trang 63 SBT Sinh học 7
Bài tập 1 trang 63 SBT Sinh học 7
Bài tập 4 trang 64 SBT Sinh học 7
Bài tập 8 trang 66 SBT Sinh học 7
Bài tập 9 trang 66 SBT Sinh học 7
Bài tập 10 trang 66 SBT Sinh học 7
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Copyright © 2021 HOCTAP247