Hình 1: Bộ xương thỏ
Đặc điểm | Bộ xương thằn lằn | Bộ xương thỏ |
Giống nhau |
|
|
Khác nhau |
|
|
Cơ vận động cột sống và cơ chi sau phát triển nhất, do liên quan đến vận động của cơ thể.
Xuất hiện cơ hoành. Giúp thông khí ở phổi.
Hình 2: Cấu tạo trong của Thỏ (cái)
Hình 3: Hệ tuần hoàn của Thỏ
Hệ cơ quan |
Vị trí |
Thành phần |
Chức năng |
Tuần hoàn |
Lồng ngực |
- Tim có 4 ngăn - Mạch máu. |
- Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi |
Hô hấp |
Trong khoang ngực |
- Khí quản, phế quản và phổi (mao mạch). |
Dẫn khí và trao đổi khí. |
Tiêu hoá |
Khoang bụng |
- Miệng thực quản, dạ dày, ruột, manh tràng. - Tuyến gan, tuỵ |
Tiêu hoá thức ăn (đặc biệt là xenlulo). |
Bài tiết |
Trong khoang bụng sát xương sống |
- Hai thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. |
- Lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra ngoài cơ thể. |
Hình 4: Sơ đồ cấu tạo não của thằn lằn (A) và thỏ (B)
Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não của bò sát?
Bán cầu đại não lớn hơn, tiểu não có nhiều nếp nhăn.
Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ?
Sau khi học xong bài này các em cần:
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 47 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Cấu tạo trong của thỏ gồm
Câu 4- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 47 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 155 SGK Sinh học 7
Bài tập 2 trang 155 SGK Sinh học 7
Bài tập 3 trang 106 SBT Sinh học 7
Bài tập 4 trang 106 SBT Sinh học 7
Bài tập 3 trang 111 SBT Sinh học 7
Bài tập 6 trang 113 SBT Sinh học 7
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Copyright © 2021 HOCTAP247