Hệ thống kí hiệu:
Được gọi là ngôn ngữ bản đồ
Hệ thống kí hiệu rất phong phú, đa dạng. Có tính quy ước.
(Hình ảnh về địa hình)
A= 100m
B= 300m
C= 200m
D= 200m
→ Đường đồng mức là những đường nối liền những địa điểm có cùng 1 trị số (Độ cao hoặc độ sâu)
(Núi được cắt ngang và biểu hiện của nó trên bản đồ)
Sườn Tây (bên trái) có độ dốc lớn hơn sườn Đông (bên phải).
Dựa vào các đường đồng mức cho ta biết được những đặc điểm gì của địa hình?
Địa hình dốc hoặc thoải. Âm hoặc dương
Ví dụ: 1 ngọn núi cao 450m dốc về phía Đông. Hãy vẽ các đường đồng mức và biểu diễn địa hình (cho học sinh lên bảng vẽ)
(Hình một ngọn núi cao 450m dốc về phía Đông)
Qua bài học này các em phải nắm được:
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 5 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Kí hiệu bản đồ là
Kí hiệu bản đồ có mấy loại:
Câu 3 - Câu 6: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Địa lý 6 Bài 5 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 2 trang 22 SBT Địa lí 6
Bài tập 1 trang 21 SBT Địa lí 6
Bài tập 4 trang 21 SBT Địa lí 6
Bài tập 3 trang 21 SBT Địa lí 6
Bài tập 2 trang 20 SBT Địa lí 6
Bài tập 1 trang 20 SBT Địa lí 6
Bài tập 3 trang 19 SGK Địa lý 6
Bài tập 1 trang 19 SGK Địa lý 6
Bài tập 1 trang 9 Tập bản đồ Địa Lí 6
Bài tập 2 trang 9 Tập bản đồ Địa Lí 6
Bài tập 3 trang 10 Tập bản đồ Địa Lí 6
Bài tập 4 trang 10 Tập bản đồ Địa Lí 6
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Địa lí HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Copyright © 2021 HOCTAP247