Biểu thức có chứa một chữ

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

1.1. Kiến thức cần nhớ

Ví dụ: Lan có ba quyển vở, mẹ Lan cho thêm ... quyển vở. Lan có tất cả ... quyển vở 

Thêm

Có tất cả

3

3

3

3

1

2

3

a

3 + 1

3 + 2

3+ 3

3 + a

 3 + a là biểu thức có chứa một chữ

  • Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4; 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
  • Nếu a = 2 thì 3 + a = 3 + 2 = 5; 5 là giá trị của biểu thức 3 + a
  • Nếu a = 3 thì 3 + a = 3 + 3 = 6; 6 là giá trị của biểu thức 3 + a

Mỗi lần thay chữ số a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a

1.2. Giải bài tập Sách giáo khoa 

Bài 1: Tính giá trị biểu thức (theo mẫu)

a) 6 - b      với b = 4;

b) 115 - c   với c = 7;

c) a + 80    với a = 15.

Mẫu:  a) Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2. 

Hướng dẫn giải:

Thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó.

b) Nếu c = 7 thì 115 - c = 115 - 7 = 108 ;

c) Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95.

Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu)

a) 

x

8

30

100

125 + x

125 + 8 = 133

   

b)

y

200

960

1350

y - 20

     

Hướng dẫn giải:

  • Thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó.

a) 

x

8

30

100

125 + x

125 + 8 = 133

125 + 30 = 155

125 + 100 = 225

b)

y

200

960

1350

y - 20

200 - 20 =180

960 - 20 = 940

1350 - 20 = 1330

Bài 3: 

a) Tính giá trị biểu thức: 250 + m với: m = 10;   m = 0;   m = 80;   m = 30.

b) Tính giá trị biểu thức: 873 - n với:  n = 10;   n = 0;  n = 70;   n = 30.

Hướng dẫn giải:

a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260.

    Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250.

    Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330.

    Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280.

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863.

    Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873.

    Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803.

    Nếu n = 30 thì 873 - n = 873 - 30 = 573.

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

a. 108 – c với c = 6

b. a + 50 với a = 35

c. b – 4 với b = 24

Hướng dẫn giải:

a. Nếu c = 6 thì 108 – 6 = 102

b. Nếu a = 35 thì 35 + 50 = 85

c. Nếu b = 24 thì 24 – 4 = 20

Bài 2:

a. Tính giá trị của biểu thức 150 + m với: m = 15; m = 0; m = 40; m = 50

b. Tính giá trị của biểu thức 754 – n với: n = 10; n = 0; n = 20; n = 100

Hướng dẫn giải:

a.   

Nếu m = 15 thì 150 + 15 = 165

Nếu m = 0 thì 150 + 0 = 150

Nếu m = 40 thì 150 + 40 = 190

Nếu m = 50 thì 150 + 50 = 200

b.

Nếu n = 10 thì 754 – 10 = 744

Nếu n = 0 thì 754 – 0 = 754

Nếu n = 20 thì 754 – 20 = 734

Nếu n = 100 thì 754 – 100 = 654 

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:

a) 30 + 3 × n với n = 6;                  

b) 100 – m × 5 với m = 10;

Hướng dẫn giải:

a) Nếu n = 6 thì 30 + 3 × n = 35 + 3 × 6 = 35 + 18 = 53.

b) Nếu m = 10 thì 100 – m × 5 = 100 – 10 × 5 = 100 – 50 = 50.

Hỏi đáp về Biểu thức có chứa một chữ

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Toán HOCTAP247 sẽ sớm trả lời cho các em. 

Copyright © 2021 HOCTAP247