a) Cho hàm số
Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3)
b) Cho hàm số
Tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1/2); g(1); g(2); g(3)
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?
Hướng dẫn:
Tính \(f(x_0)\) bằng cách thay \(x= x_0 \) vào f(x)
Giải:
Tính \(f(x) = \frac{2}{3}x \)
Thay x= -2 vào f(x) ta được \(f(-2) = \frac{2}{3}(-2)= - \frac{4}{3}\)
Tương tự:
\(f(-1)=- \frac{2}{3}\);
\(f(0) =0 \); \(f (\frac{1}{2})=\frac{1}{3}\)
\( f(1)= \frac{2}{3}\);
\(f(2)= \frac{4}{3}\);
\(f(3) =2.\)
b) \(y= g(x) = \frac{2}{3}x+3\)
Thay x=-2 vào g(x) ta được: \(g(-2)= \frac{2}{3} (-2)+3= \frac{5}{3}\)
Tương tự:
\(g(-1) =\frac{7}{3};\)
\(g(0)=3;\)
\(g(\frac{1}{2})=\frac{10}{3}\)
\(g(1)= \frac{11}{3};\)
\(g(2) =\frac{13}{3}\)
\(g(3)= 5\).
c) Nhận xét: Với cùng một giá trị của biến số x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn lớn hơn giá trị của hàm số f(x) là 3 đơn vị.
Copyright © 2021 HOCTAP247