Khung cảnh ngày xuân xuất hiện trong thi ca với đầy đủ âm thanh và hình ảnh đầy chất thi vị. Mùa xuân, mùa khởi đầu của năm mới, mùa của vạn vật sinh sôi nảy nở, mùa của sự sống mới. Bức họa ngày xuân đã được Nguyễn Du vẽ nên bằng những câu thơ đầy ẩn chứa nhiều hình ảnh đẹp. Cảm nhận 8 câu thơ giữa bài cảnh ngày xuân để làm rõ hình ảnh đẹp trên.
Cảm nhận 8 câu thơ giữa bài cảnh ngày xuân
- Giới thiệu 8 câu thơ giữa bài cảnh ngày xuân năm trong đoạn trích của tác phẩm Truyện Kiều.
- 8 câu giữa bài cảnh ngày xuân nằm ở phía sau đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều.
- Nội dung chính miêu tả cảnh đẹp ngày xuân và cảnh đi chơi của chị em Thúy Kiều.
Xem thêm:
Cảm nhận 6 câu cuối cảnh ngày xuân
Phân tích cảnh ngày xuân hay nhất
- Vào tiết thanh minh, vạn sự đâm chồi nảy lộc. Lễ hội mùa xuân hiện lên đầy tươi vui, náo nhiệt.
- Cỏ non xanh, cành lê trắng: màu xanh tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở, đâm chồi nảy lộc. Màu trắng là sự tinh khiết của không gian ngày xuân.
=> Bức tranh ngày xuân hiện lên với sự thoáng đãng, đầy sức sống, trong lành và đầy tinh khiết.
Xem thêm:
Đóng vai Thúy Kiều kể lại cảnh ngày xuân
Dàn ý cảm nhận 4 câu đầu bài cảnh ngày xuân
- Lễ tảo mộ: thăm viếng, dọn dẹp, sửa sang và thắp hương cho người đã khuất. Gợi lên đạo lý uống nước nhớ nguồn.
- Hội đạp thanh: hội xuân với nhiều trò chơi dân gian ở vùng quê
=> không khí sôi động, đầy sắc xuân, làm đẹp thêm văn hóa dân gian làng quê Việt Nam.
- Cảm nhận 8 câu thơ bài giữa ngày xuân với những từ ngữ mang tính gợi tả:
Gần xa, nô nức: tâm trạng vui vẻ, đầy háo hức
Tài tử, giai nhân, yến anh ( tính từ): gợi lên sự đông vui, náo nhiệt
Sắm sửa, dập dìu: không khí ngày xuân đầy sôi động
Xem thêm:
Bài cảm nhận 4 câu đầu bài cảnh ngày xuân hay nhất
Dàn ý cảm nhận của em về đoạn trích cảnh ngày xuân
Bài cảm nhận đoạn trích cảnh ngày xuân hay nhất
=> Không khí tiết thanh minh đầu năm đầy tươi vui, nhưng cũng trang nghiêm, thành kính.
=> Tuy là cuộc du xuân thông thường của chị em Thúy Kiều, nhưng vẫn giới thiệu chi tiết nét văn hóa truyền thống dân gian.
=> Sự giao thoa giữa văn hóa ngày xuân và lễ hội truyền thống nơi làng quê.
- “ Bóng ngả về tây”: kết thúc một ngày, không gian bắt đầu trở nên yên tĩnh, hiu quạnh
- “ thơ thẩn dan tay ra về”: nỗi buồn, luyến tiếc trước khung cảnh ngày xuân đã sắp sửa kết thúc.
=> Gợi lên sự buồn thương, hối tiếc.
=> Bức tranh ngày xuân lúc này đã bị tâm trạng con người chi phối. Gợi lên dự cảm về một biến cố lớn sắp sửa xảy ra.
- Nghệ thuật mượn cảnh tả tình
- Bút pháp chấm phá, gợi nhiều hình ảnh, giàu tính nhịp điệu trong từng câu thơ
- Diễn tả tâm trạng nhân vật vô cùng tinh tế
- Khẳng định nội dung, giá trị và cảm nhận về 8 câu thơ giữa bài cảnh ngày xuân
- Cảm nhận tài năng miêu tả tài tình của đại thi hào Nguyễn Du.
Copyright © 2021 HOCTAP247