Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 433 Bài trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cực hay có lời giải chi tiết !!

433 Bài trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu 17 : Giới hạn quang điện của Cs là 6600A0. Công thoát của Cs bằng

A. 3,74 eV

B. 2,14 eV

C. 1,52 eV

D. 1,88 eV

Câu 36 : Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của

A. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau

B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó

C. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn

D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó

Câu 42 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của

A. phôtôn giảm dần khi nó đi xa dần khỏi nguồn sáng phát ra nó

B. phôtôn không thay đổi khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt

C. một phôtôn tăng lên khi bước sóng ánh sáng giảm xuống

D. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc có thể khác nhau

Câu 48 : “Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon”. Đây là nội dung của

A. Tiên đề Bohr

B. Lý thuyết sóng ánh sáng

C. Thuyết lượng tư năng lượng

D. Thuyết lượng tử ánh sán

Câu 51 : Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi nguyên tử nhận một năng lượng ε=ENEK thì

A. eletron chuyển thẳng từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N

B. không xác định được cụ thể sự chuyển quỹ đạo của electron

C. electron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo L đến quỹ đạo M sau đó lên quỹ đạo N

D. electron chuyển lên quỹ đạo L rồi sau đó chuyển thẳng lên quỹ đạo N

Câu 53 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về pin quang điện?

A. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong

B. Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng

C. Pin quang điện trực tiếp tạo ra dòng điện xoay chiều công suất nhỏ

D. Pin quang điện là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng

Câu 54 : Biểu hiện nào sau đây không phải là đặc trưng của tính chất hạt của ánh sáng?

A. Khả năng đâm xuyên và ion hóa

B. Khả năng phản xạ, khúc xạ và giao thoa

C. Tác dụng quang điện

D. Tác dụng phát quang

Câu 55 : Phát biểu nào dưới đây là sai? Trong hiện tượng quang dẫn

A. mỗi photon ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron dẫn

B. năng lượng cần để bứt electron ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các photon trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn

C. là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng

D. các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện

Câu 56 : Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, của đồng là 0,300 μm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320 μm vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì

A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước

B. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm

C. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện

D. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện

Câu 57 : Khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong, nhận định nào dưới đây là sai ?

A. Mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng

B. Bước sóng giới hạn ở hiện tượng quang điện ngoài thường nhỏ hơn bước sóng giới hạn ở hiện tượng quang điện trong

C. Phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẫn

D. Đều làm bứt electron ra khỏi chất bị chiếu sáng

Câu 58 : Theo mẫu nguyên tử Bohr, khi nguyên tử ở trong một trạng thái dừng thì

A. có ít nhất một electron chuyển động trên quỹ đạo dừng

B. tất cả electron đều chuyển động trên cùng một quỹ đạo dừng

C. mỗi electron của nguyên tử chuyển động trên một quỹ đạo có bán kính xác định

D. tất cả electron đều chuyển động trên quỹ đạo K

Câu 59 : Tia laze không có đặc điểm nào sau đây ?

A. Độ đơn sắc cao

B. Độ định hướng cao

C. Cường độ lớn

D. Công suất lớn

Câu 60 : Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái

A. mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được

B. nguyên tử không hấp thụ năng lượng

C. trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức xạ

D. mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó

Câu 96 : Biết bán kính Bo là r0=5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N trong nguyên tử hiđrô bằng

A. 84,8.1011m

B. 21,2.1011m

C. 26,5.1011m

D. 132,5.1011m

Câu 138 : Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.1019J. Bức xạ này thuộc miền

A. Sóng vô tuyến

B. Hồng ngoại

C. Tử ngoại

D. Ánh sáng nhìn thấy

Câu 139 : Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích

A. Hiện tượng quang điện

B. Hiện tượng quang – phát quang

C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

D. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện

Câu 176 : Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng

A. từ vài nanomet đến 380 nm

B. từ 10-12 m đến 10-9 

C. từ 380 nm đến 760 nm

D. từ 760 nm đến vài milimet

Câu 194 : Giới hạn quang điện của Cs là 6600A0. Công thoát của Cs bằng

A. 3,74 eV

B. 2,14 eV

C. 1,52 eV

D. 1,88 eV

Câu 206 : Theo thuyết năng lượng từ ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c=3.108m/s dọc theo các tia sáng

B. Phôtôn của ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau

C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không

D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và chuyển động

Câu 210 : Có hai tia sáng đơn sắc khác nhau (1) và (2) cùng chiến tới một thấu kính lồi (làm bằng thủy tinh) theo phương song song với trục chính (hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là chính xác:

A. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng ứng với tia sáng (1) lớn hơn chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng ứng với tia sáng

B. Năng lượng của phôtôn ứng với tia sáng (1) nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ứng với tia sáng (2)

C. Tiêu điểm chung của thấu kính cho cả hai tia sáng là A

D. Ánh sáng ứng với tia sáng (1) có bước sóng ngắn hơn ánh sáng ứng với tia sáng (2)

Câu 213 : Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì

A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi

B. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện

C. Điện tích của tấm kẽm không thay đổi

D. Tấm kẽm tích điện dương

Câu 214 : Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục và tấm kẽm tích điện âm thì tấm kẽm

A. Mất dần election và trở thành mang điện dương

B. Mất dần điện tích âm và trở thành trung hòa điện

C. Mất dần điện tích dương

D. Vẫn tích điện âm

Câu 215 : Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (electron) quang điện

A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích

B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích

C. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt

D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích

Câu 217 : Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì

A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần

B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần

C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần

D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần

Câu 218 : Phát biểu nào là sai?

A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào

B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn

C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng

D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy

Câu 220 : Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về

A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử

B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô

C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử

D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử

Câu 221 : Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích vào catốt thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế hãm. Hiệu điện thế hãm này có độ lớn

A. làm tăng tốc êlectrôn (êlectron) quang điện đi về anốt

B. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích

C. không phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện

D. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích

Câu 224 : Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của

A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (electron)

B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó

C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau

D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó

Câu 229 : Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đây là sai

A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (electron) quang điện thay đổi

B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (electron) quang điện giảm

C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (electron) quang điện tăng

D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (electron) quang điện tăng

Câu 231 : Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

A. hiện tượng quang – phát quang

B. hiện tượng giao thoa ánh sáng

C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện

D. hiện tượng quang điện ngoài

Câu 235 : Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể

A. ánh sáng tím

B. ánh sáng vàng

C. ánh sáng đỏ

D. ánh sáng lục

Câu 238 : Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì

A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên

B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên

C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống

D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên

Câu 240 : Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng

A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ

B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên

C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ

D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn

Câu 242 : Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng

B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng

C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng

D. nhiệt năng được biến đổi tực tiếp thành điện năng

Câu 248 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai

A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn

B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng

C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.

D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn

Câu 249 : Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào

A. hiện tượng tán sắc ánh sáng

B. hiện tượng quang điện ngoài

C. hiện tượng quang điện trong

D. hiện tượng phát quang của chất rắn

Câu 250 : Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi

A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli

B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp

C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này

D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt

Câu 252 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai

A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng

B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau

C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không

D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động

Câu 257 : Pin quang điện là nguồn điện

A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng

B. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng

C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài

D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

Câu 312 : Giới hạn quang điện của canxi là λo=0,45μm thì công thoát electron ra khỏi bề mặt canxi là 

A. 5,51.1019J.

B. 3,12.1019J.

C. 4,42.1019J.

D. 4,5.1019J.

Câu 348 : Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Công thoát electron ra khỏi kim loại này bằng

A. 2,65.1019J

B. 26,5.1019J

C. 2,65.1032J

D. 26,5.1032J

Câu 352 : Năng lượng photon cua tia Rơnghen có bước sóng 0,5 A0

A. 3,975.1015J

B. 4,97.1015J

C. 42.1015J

D. 45,67.1015J

Câu 361 : Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,48 μm. Photon của ánh sáng này mang năng lượn

A. 4,14.1019J

B. 4,14.1017J

C. 4,14.1018J

D. 4,14.1020J

Câu 432 : Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái

A. mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được

B. nguyên tử không hấp thụ năng lượng

C. trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức xạ

D. mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247