Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 193 Câu trắc nghiệm Sóng ánh sáng từ đề thi các trường cực hay có lời giải chi tiết !!

193 Câu trắc nghiệm Sóng ánh sáng từ đề thi các trường cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu 1 : Câu nào dưới đây là sai khi nói về tử ngoại và tia X?

A. Đều do kim loại bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra

B. Đều có tác dụng lên kính ảnh.

C. Đều có khả năng làm phát quang một số chất.

D. Có cùng bản chất là sóng điện từ.

Câu 2 : Hiện tượng cầu vồng xuẩt hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng

A. Quang - phát quang.

B. Nhiễu xạ ánh sáng.

C. Tán sắc ánh sáng.

D. Giao thoa ánh sáng.

Câu 3 : Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt.

B. Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được.

C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

D. Tia hồng ngoại được ứng dụng để sấy khô, sưởi ấm

Câu 5 : Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và chàm từ không khí tới mặt nước thì

A. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng chàm bị phản xạ toàn phần

B. so với phương tia tới, tia khúc xạ chàm bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng

C. chùm sáng bị phản xạ toàn phần

D. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ chàm

Câu 11 : Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được

A. Ánh sáng trắng

B. Một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục

C. Các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau.

D. Bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.

Câu 12 : Quang phổ vạch phát xạ

A. Của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.

B. Do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.

C. Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

D. Là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

Câu 13 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng ánh sáng là sóng ngang.

B. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ.

D. Ria Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.

Câu 14 : Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.

B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy

C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.

D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.

Câu 15 : Quang phổ liên tục

A. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.

B. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

C. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

D. Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

Câu 16 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.

B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.

C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.

D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.

Câu 17 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

A. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng

B. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

C. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.

D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.

Câu 18 : Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J

A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.

B. Phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

C. Không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

D. Không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.

Câu 19 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?

A. Quang phổ liên tục là quang phổ gồm nhiều dải sáng, màu sắc khác nhau, nối tiếp nhau một cách liên tục.

B. Quang phổ liên tục của một vật phát sáng chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật đó.

C. Các chất khí hay hơi có khối lượng riêng nhỏ  (ở áp suất thấp) khi bị kích thích (bằng nhiệt hoặc điện) phát ra quang phổ liên tục.

D. Quang phổ của ánh sáng trắng là quang phổ liên tục

Câu 20 : Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí.

B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.

C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.

D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.

Câu 22 : Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

A. Tia tử ngoại.

B. Tia hồng ngoại.

C. Tia đơn sắc màu lục.

D. Tia Rơn-ghen.

Câu 23 : Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

B. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.

C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

D. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

Câu 24 : Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.

B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.

C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.

D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

Câu 25 : Tia tử ngoại được dùng

A. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.

B. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.

C. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện.

D. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

Câu 26 : Tia hồng ngoại

A. Không truyền được trong chân không

B. Là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.

C. Không phải là sóng điện từ.

D. Được ứng dụng để sưởi ấm.

Câu 27 : Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

B. Các vật ở nhiệt độ trên 2000°C chỉ phát ra tia hồng ngoại.

C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.

D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

Câu 28 : Tia Rơnghen có

A. Cùng bản chất với sóng vô tuyến.

B. Cùng bản chất với sóng âm.

C. Điện tích âm.

D. Bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.

Câu 29 : Tia hồng ngoại là những bức xạ có

A. Khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm

B. Bản chất là sóng điện từ.

C. Bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

D. Khả năng ion hoá mạnh không khí.

Câu 36 : Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?

A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng

B. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối

C. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra

D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng

Câu 37 : Tia hồng ngoại được dùng để

A. chụp điện, chiếu điện trong y tế

B. chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh

C. tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại

D. tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại

Câu 38 : Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì

A. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam

B. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng

C. chỉ có tia vàng bị khúc xạ, còn tia lam bị phản xạ toàn phần

D. chùm sáng bị phản xạ toàn phần

Câu 39 : Tia hồng ngoại là những bức xạ có

A. bản chất là sóng điện từ

B. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm

C. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ

D. khả năng ion hoá mạnh không khí

Câu 41 : Dãy các tia nào dưới đây được xếp theo thứ tự tăng dần của bước sóng ?

A. Tia X, tia Tử ngoại, tia Gamma

B. Tia Gamma, tia X, tia Tử ngoại

C. Tia X, tia Gamma, tia Tử ngoại

D. Tia Tử ngoại, tia X, tia Gamma

Câu 45 : Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng khi qua một lăng kính,

A. tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lục

B. tia màu tím có góc lệch nhỏ nhất

C. tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng

D. tia màu tím bị lệch nhiều hơn tia màu chàm

Câu 67 : Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ

A. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.

B. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.

C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.

D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.

Câu 70 : Phát biểu nào sau đây sai

A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.

B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.

C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.

D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc.

Câu 71 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Trong cùng một môi trường truyền (có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1), vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.

C. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. 

D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím.

Câu 72 : Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này

A. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.

B. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.

C. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.

D. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm.

Câu 92 : Khi nói về tia laze, đặc điểm nào sau đây sai?

A. Có công suất lớn.

B. Có tính đơn sắc cao.

C. Có tính định hướng cao.

D. Có tính kết hợp cao.

Câu 95 : Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laze phát ra có

A. độ sai lệch tần số là rất nhỏ.

B. độ sai lệch năng lượng là rất lớn.

C. độ sai lệch bước sóng là rất lớn.

D. độ sai lệch tần số là rất lớn.

Câu 96 : Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này

A. không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu.

B. bị đổi màu.

C. bị thay đổi tần số.

D. không bị tán sắc

Câu 97 : Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng

A. làm dao mổ trong y học.

B. trong truyền tin bằng cáp quang.

C. làm nguồn phát siêu âm.

D. trong đầu đọc đĩa CD

Câu 98 : Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện.

B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 3. 108 m/s dọc theo tia sáng.

C. Tia laze có tính đơn sắc cao, tính định hướng cao và cường độ lớn.

D. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích.

Câu 99 : Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

Câu 100 : Cáp quang dùng để nội soi trong y học là ứng dụng của hiện tượng

A. giao thoa sóng ánh sáng.

B. tán sắc ánh sáng.

C. phản xạ toàn phần.

D. nhiễu xạ ánh sáng.

Câu 101 : Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì

A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.

B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.

C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.

D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.

Câu 102 : Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

Câu 103 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Trong cùng một môi trường truyền, tốc độ ánh sáng tím nhỏ hơn tốc độ ánh sáng đỏ.

D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng tốc độ

Câu 105 : Một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai đơn sắc màu vàng và màu lục truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i (0 < i < 900). Chùm tia khúc xạ

A. gồm hai chùm đơn sắc màu vàng và màu lục trong đó chùm tia màu lục lệch ít hơn.

B. gồm hai chùm đơn sắc màu vàng và màu lục trong đó chùm tia màu vàng lệch ít hơn.

C. vẫn là một chùm tia sáng hẹp song song và góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

D. vẫn là một chùm tia sáng hẹp song song và góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

Câu 106 : Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng rắn, lỏng, khí bất kì

A. luôn lớn hơn 1.

B. luôn nhỏ hơn 1.

C. luôn bằng 1.

D. luôn lớn hơn 0.

Câu 109 : Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là.

A. Ánh sáng đơn sắc

B. Ánh sáng đa sắc.

C. Ánh sáng bị tán sắc

D. Ánh sáng giao thoa

Câu 110 : Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt là gì ?

A. Là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với môi trường thủy tinh.

B. Là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với môi trường nước.

C. Là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với môi trường bất kỳ

D. Là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với môi trường chân không

Câu 111 : Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là:

A. Hiện tượng ánh sáng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác

B. Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản

C. Hiện tượng ánh sáng truyền đi và bị yếu dần khi truyền xa

D. Hiện tượng vận tốc ánh sáng bị thay đổi khi ánh sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác

Câu 113 : Chọn câu đúng. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Newton nhằm chứng minh

A. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.

B. lăng kính là thiết bị duy nhất có thể phân biệt được ánh sáng đơn sắc.

C. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.

D. ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.

Câu 114 : Khi nói về tán sắc ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là đúng? Với cùng một môi trường trong suốt, thì

A. bước sóng giảm dần từ màu tím đến màu đỏ.

B. chiết suất tăng dần từ màu tím đến màu đỏ.

C. chiết suất như nhau với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.

D. chiết suất tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.

Câu 115 : Trong máy quang phổ lăng kính, khe hẹp của ống chuẩn trực đặt.

A. ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1.

B. trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1.

C. ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1.

D. ở vị trí bất kì.

Câu 116 : Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng

A. nhiễu xạ ánh sáng.

B. tán sắc ánh sáng

C. giao thoa ánh sáng.

D. khúc xạ ánh sáng.

Câu 117 : Gọi λch, λc, λl, λv lần lượt là bước sóng của các tia chàm, cam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng

A. λl > λv > λc > λch

B. λc > λl > λv > λch

C. λch > λv > λl > λc

D. λc > λv > λl > λch.

Câu 118 : Quang điện trở hoạt động dựa trên hiện tượng

A. phát xạ cảm ứng.

B. quang điện ngoài.

C. quang điện trong.

D. quang – phát quang.

Câu 119 : Khi nói về ánh sáng. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.

B. Tia Laze có tính đơn sắc cao, tính định hướng cao và cường độ lớn.

C. Trong chân không, photon bay với tốc độ 3. 108 m/s dọc theo tia sáng.

Câu 120 : Hiện tượng cầu vồng xuẩt hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng

A. Quang - phát quang.

B. Nhiễu xạ ánh sáng.

C. Tán sắc ánh sáng.

D. Giao thoa ánh sáng.

Câu 121 : Câu nào dưới đây là sai khi nói về tử ngoại và tia X?

A. Đều do kim loại bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra

B. Đều có tác dụng lên kính ảnh.

C. Đều có khả năng làm phát quang một số chất.

D. Có cùng bản chất là sóng điện từ

Câu 122 : Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt.

B. Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được.

C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

D. Tia hồng ngoại được ứng dụng để sấy khô, sưởi ấm.

Câu 123 : Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và chàm từ không khí tới mặt nước thì

A. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng chàm bị phản xạ toàn phần

B. so với phương tia tới, tia khúc xạ chàm bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng

C. chùm sáng bị phản xạ toàn phần

D. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ chàm

Câu 130 : Tia hồng ngoại có khả năng:

A. Giao thoa và nhiễu xạ

B. Ion hóa không khí mạnh.

C. Đâm xuyên mạnh.

D. Kích thích một số chất phát quang.

Câu 131 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại.

B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.

C. Tia tử ngoại thường được dùng để khử trùng nước, thực vật và dụng cụ y tế.

D. Tia tử ngoại có điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.

Câu 133 : Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?

A. Chất lỏng.

B. Chất rắn.

C.Chất khí ở áp suất lớn.

D. Chất khí ở áp suất thấp

Câu 134 : Khi ta nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết được:

A. Các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.

B. Phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.

C. Các hợp chất hóa học tồn tại trong vật đó.

D. Nhiệt độ của vật khi phát quang.

Câu 135 : Có bốn bức xạ, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia γ. Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là:

A. Tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia γ, tia hồng ngoại.

B. Tia γ, tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.

C. Tia γ, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.

D. Tia γ, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại.

Câu 136 : Điều nào là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?

A. Cùng bản chất sóng điện từ.

B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.

C. Đều có tác dụng lên kính ảnh.

D. Đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường.

Câu 137 : Tia laze không có đặc điểm nào sau đây ?

A.  Cường độ lớn.

B. Độ đơn sắc cao.

C.  Luông có công suát lớn.

D. Độ định hướng cao.

Câu 138 : Phát biểu nào sau đây chưa chính xác. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X

A. có thể phản xạ trên các mặt kim loại, có thể khúc xạ, giao thoa và tạo được sóng dừng như mọi tính chất của sóng ánh sáng.

B. đều được phát ra từ các vật bị nung nóng.

C. trong chân không có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia gamma.

D. có cùng bản chất với ánh sáng nhìn thấy.

Câu 139 : Hình ảnh các vân sáng, vân tối thu được trên màn trong thí nghiệm khe Y – âng là kết quả của hiện tượng:

A. Khúc xạ ánh sáng.

B. Phản xạ ánh sáng.

C. Giao thoa ánh sáng.

D. Nhiễu xạ ánh sáng.

Câu 140 : Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây nung nóng phát ra?

A. Chất khí ở áp suất cao.

B. Chất rắn.

C. Chất khí ở áp suất thấp.

D. Chất lỏng.

Câu 141 : Ở cùng nhiệt độ, quang phổ liên tục của các chất khác nhau sẽ

A. Giống nhau về số lượng màu nhưng khác nhau về cường độ sáng.

B. Khác nhau về số lượng các màu.

C. Hoàn toàn giống nhau.

D. Khác nhau về cường độ sáng.

Câu 142 : Tia X không có ứng dụng nào sau đây?

A. Chiếu điện, chụp điện.

B. Sấy khô, sưởi ấm.

C. Chữa bệnh ung thư.

D. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.

Câu 144 : Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:

A. Giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ

B. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ

C. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.

D. Giống nhau, nếu mỗi vật ở một nhiệt độ phù hợp.

Câu 145 : Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có bước sóng λ. Tại A trên màn quan sát cách S1 đoạn d1 và cách S2 đoạn d2 có vân tối khi:

A. d2d1=kλ  k=0,±1,±2....

B. d2d1=kλ2  k=0,±1,±2....

C. d2d1=k12λ  k=0,±1,±2....

D. d2d1=k+12λ  k=0,±1,±2....

Câu 148 : Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây:

A. Công suất lớn.

B. Độ đợn sắc cao.

C.Cường độ lớn.

D. Độ định hướng cao.

Câu 149 : Chọn đáp án đúng khi nói về sự sắp xếp theo thứ tự tăng dần tần số của một số bức xạ trong thang sóng điện từ:

A. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia bêta, tia gamma.

B. Tia α, tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.

C. Tia tử ngoại, tia X, tia α, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma.

D. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gamma

Câu 150 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia β+?

A. Hạt β+ có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương.

B. Bị lệch đường đi trong điện trường nhiều hơn tia β-

C. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh giống như tia Rơnghen.

D. Có tầm bay ngắn hơn so với tia α.

Câu 151 : Nhận xét nào sau đây là không đúng?

A. Tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại.

B. Tia hồng ngoại có màu đỏ.

C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt nhanh.

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia Rơnghen đều là sóng điện từ.

Câu 152 : Người ta thu được quang phổ vạch phát xạ tử:

A. Các đám khí hay hơi áp suất bị kích thích phát ra ánh sáng.

B. Các đám khí hơi nóng sáng dưới áp suất thấp.

C. Các vật rắn ở nhiệt độ cao bị kích thích phát ra ánh sáng.

D. Các chất lỏng tỉ khối lớn bị kích thích phát ra ánh sáng.

Câu 154 : Phát biểu nào sau đây về quang phổ vạch là đúng?

A. Quang phổ vạch chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

B. Quang phổ vạch không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn phát.

C. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.

D. Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch sáng riêng lẻ xen kẽ đều đặn.

Câu 155 : Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.

B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại để làm ion hóa mạnh các chất khí.

C. Bước saongs của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.

Câu 156 : Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.

B. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.

C. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại.

Câu 157 : Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Quang phổ một ánh sáng đơn sắc là một vạch màu.

C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

Câu 158 : Tia Rơnghen (tia X) có:

A. Cùng bản chất với tia gamma.

B. Tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.

C. Điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.

D. Cùng bản chất với sóng âm.

Câu 160 : Tia X là sóng điện từ có bước sóng:

A. Nhỏ hơn tia tử ngoại.

B. Vài nm đến vài mm.

C. Nhỏ quá không đo được.

D. Lớn hơn tia hồng ngoại.

Câu 161 : Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động sau đây, nguồn nào phát ra bức xạ tử ngoại mạnh nhất?

A. Hồ quang điện.

B. Màn hình vô tuyến.

C. Lò vi sóng.

D. Lò sưởi điện.

Câu 162 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.

B. Ánh sáng có bước sóng càng lớn thì càng dễ gây ra hiện tượng quang điện.

C. Phôtôn chuyển động với tốc độ 3.108 m/s trong mọi môi trường.

D. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.

Câu 163 : Khi nói về tia hồng ngoại phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

C. Các vật có nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

Câu 164 : Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật của tia nào sau đây?

A. Tia hồng ngoại.

B. Tia γ.

C. Tia X.

D. Tia tử ngoại.

Câu 165 : Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta sử dụng thí nghiệm vật lý nào sau đây?

A. Thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng.

B. Thí nghiệm về máy quang phổ lăng kính.

C. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Newton.

D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc của Newton.

Câu 166 : Trong chân không, các bức xạ điện tử được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

A. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.

B. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

C. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại.

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.

Câu 167 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Trong chân không, photon bay dọc theo các tia ánh sáng với tốc độ x=3.108m/s.

     B. Mọi bức xạ hộng ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện trong đối với các chất quang dẫn.

C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang điện trong là pin quang điện.

D. Một số loại sơn xanh, đỏ, vàng quét lên trên các biển báo giao thông là các chất lân quang.

Câu 168 : Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng:

A. Từ vài nanômét đến 380 nm.

B. từ 380 nm đến 760 nm.

C. từ 1012m đến 109m.

D. từ 760 nm đến vài milimét.

Câu 169 : Nhận định nào sau đây về các loại quang phot là sai?

A. Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía: phía ánh sáng đỏ và phía ánh sáng tím.

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phân cấu tạo của nguồn phát.

C. Quang phổ vạch hấp thụ có tính đặc trưng cho từng nguyên tố.

D. Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào bản chất của nguồn.

Câu 170 : Tia tử ngoại được dùng

A. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện.

B. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.

C. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

D. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.

Câu 171 : Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của tia Rơnghen (tia X)?

A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.

B. Có thể đi qua lớp chì dày vài cen-ti-mét.

C. Khả năng đâm xuyên manh.

D. Gây ra hiện tượng quang điện.

Câu 175 : Một bức xạ đơn sắc có năng lượng 6,625.10-19 J. Bức xạ này thuộc vùng

A. sóng vô tuyến.

B. tử ngoại

C. ánh sáng nhìn thấy.

D. hồng ngoại.

Câu 180 : Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới 30°. Cho biết chiết suất của nước làn=43, và coi tôc độ của ánh sáng trong không khí là c=3.108 m/s. Chọn đáp án đúng:

A. Tốc độ của ánh sáng khi truyền trong nước v=2,25.108 cm/s

B. Góc khúc xạ xấp xỉ bằng 41,81°.

C. Góc lệch D (góc giữa tia tới và tia khúc xạ) bằng 8°.

D. Tốc độ của ánh sáng trong nước là v=3.108 (m/s)

Câu 197 : Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu đúng là

A.   ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính

B.   ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

C. chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi đi qua lăng kính

D. tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng

Câu 198 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc vàng bằng ánh sáng đơn sắc màu lam và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát

A. Khoảng vân không thay đổi

B. Khoảng vân tăng lên

C. Vị trí vân trung tâm thay đổi

D. Khoảng vân giảm xuống

Câu 200 : Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: chàm, vàng, lam, tím là

A. . ánh sáng tím

B. ánh sáng chàm

C. ánh sáng vàng

D. ánh sáng lam

Câu 201 : Một bức xạ đon sắc có tần số3.1015Hz. Lấy c = 3.108 m/s. Đây là

A. bức xạ tử ngoại

B. bức xạ hồng ngoại

C. ánh sáng đỏ

D. không thể xác định

Câu 202 : Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm được sử dụng để đo bước sóng ánh sáng là

A. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.

B. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn.

C. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn.

D. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng.

Câu 203 : Khi nói về nguồn phát quang phổ, phát biểu đúng là

A. Các chất rắn khi bị kích thích phát ra quang phổ vạch phát xạ.

B. Các chất lỏng có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục sẽ cho quang phổ hấp thụ

C. Các chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra quang phổ liên tục.

D. Các chất khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục.

Câu 204 : Chất quang dẫn là chất:

A. Chỉ dẫn điện khi có ánh sáng chiếu vào

B. Phát sáng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào

C. Cho ánh sáng truyền qua

D. Dần điện tốt khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào

Câu 205 : Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu đúng là

A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt.

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt.

C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.

Câu 206 : Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng

A. là sóng siêu âm

B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz

C. có tính chất hạt

D. có tính chất sóng

Câu 207 : Số photon trong một chùm sáng xác định phụ thuộc các yếu tố nào sau:

A. Tần số ánh sáng

B. Cường độ chùm sáng

C. Vận tốc của ánh sáng

D. Số electron hấp thụ nó.

Câu 208 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang.

B. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.

D. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

Câu 209 : Khi bị nung nóng đến 30000C thì thanh vonfram phát ra

A. tia Rơn-ghen, tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy.

B. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia Rơn-ghen.

C. tia tử ngoại, tia Rơn-ghen và tia hồng ngoại.

D. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại.

Câu 210 : Khi nói về ứng dụng quang phổ, phát biểu đúng là:

A. Quang phổ vạch phát xạ dùng để xác định nhiệt độ của các vật.

B. Quang phổ liên tục dùng để xác định thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

C. Quang phổ vạch hấp thụ dùng để xác định nhiệt độ của các vật.

D. Quang phổ liên tục dùng để xác định nhiệt độ của các vật.

Câu 212 : Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, phát biểu sai là

A. Tia X có tính đâm xuyên mạnh, tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn.

B. Tia tử ngoại làm in hóa không khí gây hiện tượng quang điện trong, quang điện ngoài.

C. Tia hồng ngoại có tính nổi bật nhất là tác dụng nhiệt do vậy được dùng để sấy khô sưởi ấm.

D. Tia X làm đen kính ảnh nên trong nhiếp ảnh, người ta dùng tia X để chụp ảnh ghi lại những hình ảnh đẹp.

Câu 214 : Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.109m đến 3.107m là

A. tia tử ngoại.

B. ánh sáng nhìn thấy

C. tia hồng ngoại.

D. tia Rơnghen.

Câu 217 : Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J

A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.

D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.

Câu 218 : Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là

A. Tia hồng ngoại.

B. Tia tử ngoại.

C. Tia gamma.

D. Tia Rơn-ghen.

Câu 222 : Nguyên tắc nào sai khi mạ bạc một huy chương?

A. Dùng muối AgNO3.

B. Dùng huy chương làm anốt.

C. Dùng anốt bằng bạc.

D. Dùng huy chương làm catốt.

Câu 223 : Khi nói về ánh sáng, phát biểu sai

A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc  có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất

C.  Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau

D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau

Câu 225 : Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào đúng là

A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của hai thành phần đỏ và tím

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính

C. Hiện trượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành hai chùm sáng có màu đỏ và tím là hiện tượng tán sắc ánh sáng

D. Sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng tán sắc ánh sáng

Câu 226 : Khi nói về quang phổ, phát biểu đúng là

A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.

B. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.

D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.

Câu 227 : Tia nào không bị lệch quỹ đạo khi bay vào vùng có từ trường:

A. tia α

B. tia β+

C. tia β

D. tia γ

Câu 228 : Tia Laze không được ứng dụng trong trường hợp nào?

A. Thông tin liên lạc vô tuyến.

B. Phẫu thuật.

C. Máy soi hành lí.

D. Đầu đọc đĩa CD.

Câu 230 : Khi nói về quang phổ phát biểu đúng là

A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.

B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

C. Quang phổ liên tục là tập hợp đủ bảy thành phần đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

D. Gồm các vạch hay đám vạch tối trên nền màu trắng của ánh sáng trắng.

Câu 231 : Chọn câu sai. Khi hiện tượng quang điện trong xảy ra trong khối chất bán dẫn thì:

A. Mật độ các hạt mang điện tự do trong bán dẫn tăng.

B. Cả khối bán dẫn bị nhiễm điện.

C. Điện trở suất của khối bán dẫn giảm

D. Độ dẫn điện của khối bán dẫn tăng

Câu 232 : Khối lượng khí clo sản ra trên cực anôt của các bình điện phân K (chứa dd KCl), L (chứa dd CaCl2) và M (chứa dd AlCl3) trong một khoảng thời gian nhất định sẽ:

A. nhiều nhất trong bình K và ít nhất trong bình M.

B. nhiều nhất trong bình L và ít nhất trong bình M.

C. bằng nhau trong cả ba bình điện phân.

D. nhiều nhất trong bình M và ít nhất trong bình K.

Câu 233 : Khi nói về nguồn phát tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, phát biểu đúng là

A. Đèn dây tóc nóng sáng ở 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.

B. Đèn dây tóc nóng sáng ở nhiệt độ rất cao trên 20000C phát ra tia tử ngoại và tia X.

C. Cơ thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

D. Cơ thể con người ở nhiệt độ 370C chỉ có thể phát ra tia hồng ngoại

Câu 235 : Tìm phát biểu sai khi nói về máy quang phổ?

A. Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song.

B. Lăng kính có tác dụng làm tán sắc chùm sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu tới.

C. Máy quang phổ là thiết bị dùng để phân tích chùm sáng đơn sắc thành những thành phần đơn sắc khác nhau.

D. Buồng tối cho phép thu được các vạch quang phổ trên một nền tối.

Câu 236 : Ta thu được quang phổ vạch phát xạ khi

A. nung nóng hơi thủy ngân cao áp.

B. đun nước tới nhiệt độ đủ cao.

C. nung một cục sắt tới nhiệt độ cao.

D. cho tia lửa điện phóng qua khí hiđrô rất loãng.

Câu 239 : Tia hồng ngoại là những bức xạ có

A. bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng đỏ.

B. khả năng gây ra được hiện tượng quang điện với nhiều kim loại.

C. tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ.

D. khả năng đâm xuyên mạnh, làm ion hóa không khí.

Câu 240 : Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 và λ2 (với λ<λ2) thì nó cũng có khả năng hấp thụ

A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1

B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2

C. Hai ánh sáng đơn sắc đó

D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2

Câu 241 : Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các electron ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên 3 lần thì

A. số lượng electron thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng lên 3 lần.

B. động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng ba lần

C. động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng 9 lần

D. công thoát của electron giảm 3 lần

Câu 242 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu chiếu vào mỗi khe S1;S2 một ánh sáng đơn sắc khắc nhau thì:

A. Hiện tượng giao thoa xảy ra, vân sáng có màu tổng hợp của hai màu đơn sắc

B. Hiện tượng giao thoa không xảy ra

C. Hiện tượng giao thoa xảy ra, trên màn quan sát có hai hệ vân đơn sắc chồng lên nhau

D. Hiện tượng giao thoa xảy ra, trên màn quan sát có hai hệ vân đơn sắc nằm về hai phía của vân trung tâm.

Câu 243 : Công thức tính khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa Y-âng là:

A. i=λaD

B. i=2λDa

C. i=λDa

D. i=λD2a

Câu 244 : Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có bước sóng l. Tại A trên màn quan sát cách S1 đoạn d1 và cách S2 đoạn d2 có vân tối khi:

A. d2d1=k+12λk=0;1;2

B. d2d1=k12λk=0;1;2..

C. d2d1=kλk=0;1;2...

D. d2d1=kλ2k=0;1;2;...

Câu 245 : Hiện tượng phản xạ toàn phần không ứng dụng trong:

A. Chế tạo cáp quang

B. Chế tạo máy quang phổ

C. Nội soi trong y tế

D. Chế tạo kính tiềm vọng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247