Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 180 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều trong Đề thi thử Đại học có lời giải !!

180 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều trong Đề thi thử Đại học có lời giải !!

Câu 2 : Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu

A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

Câu 4 : Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto

C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.

Câu 6 : Người ta xây dựng đường dây tải điện 500 kV để truyền tải điện năng nhằm mục đích.

A. giảm hao phí khi truyền tải

B. tăng công suất nhà máy điện

C. tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ

D. tăng dòng điện trên dây tải

Câu 10 : Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?

A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cos φ= 0.

B. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cos φ = 1

C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì  cos φ = 0

Câu 12 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha?

A. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường quay

B. Khi từ thông qua khung dây biến thiên làm xuất hiện dòng điện cảm ứng với tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông nên lực từ làm khung dây quay cùng chiều với chiều quay của từ trường

C. Với vận tốc quay ω của từ trường không đổi, vận tốc quay ω0 của động cơ có thể biến đổi trong một phạm vi khá rộng tuỳ thuộc vào tải bên ngoài

D. Vận tốc góc ω0 của khung dây tăng dần. Khi đạt đến vận tốc góc ω của từ trường quay thì không tăng nữa và giữ nguyên bằng  

Câu 17 : Trong máy phát điện.

A. Phần cảm là bộ phận đứng yên, phần ứng là bộ phận chuyển động.

B. Phần cảm là bộ phận chuyển động, phần ứng là bộ phận đứng yên.

C. Cả phần cảm và phần ứng có thể cùng đứng yên, hoặc cùng chuyển động, nhưng bộ góp điện thì nhất định phải chuyển động.

C. Cả phần cảm và phần ứng có thể cùng đứng yên, hoặc cùng chuyển động, nhưng bộ góp điện thì nhất định phải chuyển động.

D. Tùy thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm và phần ứng có thể là bộ phận chuyển động hoặc là bộ phận đứng yên.

Câu 20 : Dòng điện tức thời luôn trễ pha so với điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch khi đoạn mạch đó

A. gồm cuộn cảm mắc nối tiếp tụ điện. 

B. gồm điện trở thuần mắc nối tiếp tụ điện.

C. chỉ có tụ điện.

D. gồm điện trở thuần mắc nối tiếp cuộn cảm.

Câu 26 : Cho một dòng điện xoay chiều có cường độ i(t)=4sin(100πt) A, t tính bằng s. Tại thời điểm t0, giá trị của i là 23 A và đang tăng. Đến thời điểm sau đó 0,045 s

A. giá trị của i là ‒4 A và đang tăng.

B. giá trị của i là 23  A và đang tăng.

C. giá trị của i là ‒2 A và đang giảm.

D. giá trị của i là 2 A và đang giảm.

Câu 41 : Cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện trong quá trình truyền tải điện năng đi xa là

A. tăng điện áp tức thời.

B. giảm điện áp tức thời tại trạm phát.

C. tăng điện áp hiệu dụng tại trạm phát.

D. giảm điện áp hiệu dụng tại trạm phát.

Câu 45 : Người ta xây dựng đường dây tải điện 500kV để truyền tải điện năng nhằm mục đích

A. tăng công suất nhà máy điện.

B. tăng dòng điện trên dây tải.

C. tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ.

D. giảm hao phí khi truyền tải.

Câu 47 : Dòng điện tức thời luôn trễ pha so với điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch đó :

A. gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện.

B. gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm.

C. chỉ có tụ điện.

D. gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện.

Câu 60 : Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây sai?

A. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều

B. máy biến áp có thể làm giảm điện áp xoay chiều.

C. máy biến áp có thể làm tăng điện áp xoay chiều.

D. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi tần số xoay chiều.

Câu 76 : Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động thì tốc độ quay của từ trường quay trong stato

A. lớn hơn tốc độ quay của roto.

B. giảm khi ma sát lớn.

C. nhỏ hơn tốc độ quay của roto.

D. tăng khi lực ma sát nhỏ. 

Câu 81 : Hiện nay, để giảm hao phí điện năng trên đường dây trong quá trình truyền tải điện, người ta thường sử dụng biện pháp.

A. tăng điện áp nơi phát trước khi truyền tải.

B. xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.

C. dùng dây dẫn làm bằng vật liệu siêu dẫn.

D. tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.

Câu 87 : Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này.

A. làm tăng tần số dòng điện xoay chiều ở cuộn sơ cấp 10 lần.

B. là máy hạ thế.

C. là máy tăng thế.

D. làm giảm tần số dòng điện xoay chiều ở cuộn sơ cấp 10 lần.

Câu 88 : Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải

A. tăng điện dung tụ điện

B. tăng tần số của dòng điện

C. giảm giá trị của điện trở

D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm

Câu 94 : Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ

A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn.

B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.

C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.

D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.

Câu 95 : Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?

A. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ.

B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong 1 từ trường đều.

C. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm vuông góc với mặt phẳng khung dây.

D. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa.

Câu 104 : Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra giảm đi bốn lần thì

A. giữ nguyên tốc độ quay của roto, tăng số cặp cực lên 4 lần.

B. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cặp cực lên 4 lần.

C. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số vòng dây của phản ứng lên 2 lần.

D. tăng số cặp cực từ của máy lên 2 lần và số vòng dây của phản ứng lên 2 lần.

Câu 140 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Nếu dung kháng của tụ điện bằng R thì cường độ dòng điện trong mạch

A. nhanh pha π4so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B. chậm pha π4so với điện áp ở hai đầu tụ điện.

C. nhanh pha π2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 157 : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiêp. Biết cảm kháng của của cuộn cảm là ZL, dung kháng là ZC. Nếu ZL=ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. lệch pha 90so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

B. trễ pha 30 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

C. sớm pha 60 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

D. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247