Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Khác Đề kiểm tra Giữa kì 2 Hóa 11 có đáp án (Mới nhất) !!

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Hóa 11 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu 1 : Chất nào sau đây có đồng phân mạch cacbon?

A. CH4.

B. C2H6.

C. C3H8.

D. C4H10.

Câu 2 :

Ankan có khả năng tham gia phản ứng


A. thế với halogen.


B. cộng với hiđro.

C. trùng hợp.

D. thủy phân.

Câu 3 :

Anken có công thức tổng quát là


A. CnH2n + 2 (n ≥ 2).


B. CnH2n (n ≥ 2).

C. CnH2n – 2 (n ≥ 3).

D. CnH2n – 6 (n ≥ 6).

Câu 7 :

Cho propan tác dụng với brom (chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính thu được là


A. 1-brompropan.


B. 2-brompropan.

C. 2,2-đibrompropan.

D. 2,3-đibrompropan.

Câu 8 :

Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có một bột sắt) là


A. Benzybromua.



B. o-bromtoluen và p-bromtoluen.


C. p-bromtoluen và m-bromtoluen.

D. o-bromtoluen và m-bromtoluen.

Câu 9 :

Trong phòng thí nghiệm, metan được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?


A. Nung natri axetat với vôi tôi xút.



B. Chưng cất từ dầu mỏ.


C. Tổng hợp trực tiếp từ cacbon và hiđro.

D. Cracking butan.

Câu 10 :

Trong công nghiệp, etien được điều chế bằng cách:


A. tách nước từ ancol etylic.



B. tách hiđro từ etan.


C. đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút.

D. cho canxi cacbua tác dụng với nước.

Câu 11 :

Phản ứng nào dưới đây không đúng qui tắc Mac-côp-nhi-côp?


A. CH3CH=CH2 + HCl → CH3CHClCH3.



B. CH3CH2CH=CH2 + H2O → CH3CH2CH(OH)CH3.


C. (CH3)2C=CH2 + HBr → (CH3)2CH-CH2Br.

D. (CH3)2C=CH-CH3 + HCl → (CH3)2CClCH2CH3.

Câu 14 :

Cho axetilen tác dụng với H2O/HgSO4 (80oC) tạo thành sản phẩm có tên là


A. ancol etylic.


B. axeton.

C. anđehit axetic.

D. axit axetic.

Câu 16 : Để phân biệt toluen, benzen, stiren chỉ cần dùng dung dịch

A. NaOH

B. HCl

C. Br2

D. KMnO4

Câu 17 : Etilen có tên gọi khác là

A. eten.

B. axetilen.

C. etan.

D. propen.

Câu 18 : Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4?

A. CH4.

B. C2H4.

C. C3H8.

D. C4H10.

Câu 19 :

Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của anken là sai?


A. Không tan trong nước và nhẹ hơn nước.



B. Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối.


C. Tan nhiều trong nước và trong dầu mỡ.

D. Từ C2H4 đến C4H8 là chất khí ở điều kiện thường.

Câu 20 :

Isopren có công thức cấu tạo là


A. CH2=CH–CH=CH2.



B. CH2=C=CH2.


C. CH2=C=CH – CH3.

D. CH2=C(CH3)-CH=CH2.

Câu 21 : Trime hóa axetilen thu được sản phẩm là

A. C2H6.

B. C2H4.

C. C6H6.

D. C4H4.

Câu 22 : Cho các chất sau: metan, axetilen, etilen, pent-1-in và but-2-in. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 24 :

Khi cho 2-metylbutan phản ứng với Cl2 (chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là


A. 1-clo-2-metylbutan.


B. 2-clo-2-metylbutan.

C. 2-clo-3-metylbutan.

D. 1-clo-3-metylbutan.

Câu 25 :

Trong phòng thí nghiệm, cho canxi cacbua tác dụng với nước thu được chất khí nào sau đây?


A. Metan


B. Etilen

C. Axetilen

D. Buta-1,3-đien

Câu 28 :

Anken nào sau đây có đồng phân hình học?


A. pent-1-en


B. 2-metylbut-2-en

C. pent-2-en

D. 3-metylbut-1-en

Câu 31 :

Cho propan tác dụng với brom (chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính thu được là


A. 1-brompropan.


B. 2-brompropan.

C. 2,2-đibrompropan.

D. 2,3-đibrompropan.

Câu 32 : Cho phản ứng: CH3COONa (r) + NaOH   X + Na2CO3. Khí X là khí nào?

A. CH4

B. C2H2

C. C2H6

D. C2H4

Câu 33 :

Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?


A. 2-metylbut-2-en.


B. 2-clo-but-1-en.

C. 2,3- điclobut-2-en.

D. 2,3- đimetylpent-2-en.

Câu 34 : Ankan X có công thức đơn giản nhất là CH3. Tổng số nguyên tử trong một phân tử X là

A. 8.

B. 4.

C. 6.

D. 10.

Câu 35 :

Hiđrat hóa hai anken chỉ tạo thành hai ancol. Hai anken là


A. 2-metylpropen và but-1-en.



B. propen và but-2-en.


C. eten và but-2-en.

D. eten và but-1-en.

Câu 37 :

Chất nào sau đây có thể tham gia cả bốn phản ứng: Cháy trong oxi, cộng brom, cộng hiđro, thế với dung dịch AgNO3 /NH3?


A. Etan.


B. Etilen.

C. Axetilen.

D. Propan.

Câu 38 : X là hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí. 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol Br2 trong dung dịch thu được sản phẩm chứa 88,88% brom về khối lượng. Công thức phân tử của X là

A. C5H8.

B. C2H2.

C. C4H6.

D. C3H4.

Câu 39 :

Axit axetic có công thức phân tử C2H4O2. Công thức đơn giản nhất của axit axetic là


A. CHO


B. C2H4O

C. CH2O2

D. CH2O.

Câu 40 :

Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là


A. Phản ứng cháy



B. Phản ứng thế


C. Phản ứng oxi hóa – khử

D. Phản ứng cộng

Câu 41 :

Chất nào sau đây làm mất màu nước brom?


A. Propan


B. Metan

C. Etilen

D. Cacbon đioxit

Câu 42 :

Để phân biệt hai khí metan và etilen thì thuốc thử thích hợp là


A. Quỳ tím ẩm


B. Dung dịch nước brom

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch AgNO3/NH3

Câu 43 : Cho các chất axetilen, vinyl axetilen, stiren, toluen, hexan, benzen. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với brom là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2.

Câu 44 :

Cho ankan có công thức cấu tạo như sau: CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH3. Tên gọi của ankan là


A. 2-metylbutan


B. 3-metylbutan

C. pentan

D. isobutan

Câu 45 :

Công thức chung của các hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankin là


A. CnH2n+2 (n 1)


B. CnH2n (n 2)

C. CnH2n-1 (n 1)

D. CnH2n-2 (n 2)

Câu 46 : Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là chất nào sau đây?

A. benzen

B. etilen

C. propen

D. stiren.

Câu 47 :

Trong phòng thí nghiệm, cho canxi cacbua tác dụng với nước thu được chất khí nào sau đây?


A. Metan


B. Etilen

C. Axetilen

D. Buta-1,3-đien

Câu 52 :

Phát biểu nào sau đây sai?


A. Các ankin cũng có khả năng mất màu dung dịch brom và thuốc tím.



B. Tất cả ankin đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt.


C. Các ankin dễ dàng tham gia phản ứng cộng.

D. Các ankin có nhiệt độ sôi cao hơn các anken tương ứng.

Câu 53 :

Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là


A. phenyl và benzyl.


B. vinyl và anlyl.

C. anlyl và vinyl.

D. benzyl và phenyl.

Câu 54 :

Điều nào sau đây không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen?


A. vị trí 1, 2 gọi là ortho.


B. vị trí 1, 4 gọi là para.

C. vị trí 1, 3 gọi là meta.

D. vị trí 1, 5 gọi là ortho.

Câu 55 :

Tính chất nào không phải của benzen?


A. Tác dụng với Br2 khan (to, Fe).



B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).


C. Tác dụng với dung dịch KMnO4.

D. Tác dụng với Cl2 (as).

Câu 57 :

X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (thuộc các dãy đồng đẳng ankin, anken, ankan). Cho 0,3 mol X làm mất màu vừa đủ 0,5 mol brom. Phát biểu nào dưới đây đúng?


A. X có thể gồm 2 ankan.



B. X có thể gồm 2 anken.


C. X có thể gồm 1 anken và 1 ankin.

D. X có thể gồm 1 ankan và 1 anken.

Câu 58 :

Cho các chất sau: etan, etilen, đivinyl, but-2-in và propin. Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Có hai chất khi đốt thu được số mol CO2 ít hơn số mol nước.



B. Không có chất nào làm mất màu dung dịch thuốc tím.


C. Có hai chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong ammoniac.

D. Có bốn chất có khả năng làm mất màu nước brom.

Câu 59 :

Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?


A. CH3-CH2-CH2-CH2Br.



B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br.


C. CH3-CH2-CHBr-CH3.

D. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.

Câu 60 : Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng

A. cộng.

B. thế.

C. tách.

D. cháy.

Câu 62 : C3H8 có tên gọi là

A. propan.

B. etan.

C. propin.

D. propen.

Câu 64 : Ankan nào sau đây có đồng phân mạch cacbon?

A. Butan.

B. Propan.

C. Metan.

D. Etan.

Câu 65 : Chất nào sau đây không phải là ankan?

A. C3H8.

B. C2H2.

C. C2H6.

D. CH4.

Câu 66 :

Anken có công thức tổng quát là


A. CnH2n (n ≥ 1).


B. CnH2n (n ≥ 2).

C. CnH2n – 2 (n ≥ 2).

D. CnH2n + 2 (n ≥1).

Câu 68 :

Dãy gồm các anken được sắp xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là


A. C2H4, C4H8, C3H6, C5H10.



B. C2H4, C3H6, C4H8, C5H10.


C. C5H10, C4H8, C3H6,C2H4.

D. C2H4, C3H6, C5H10, C4H8.

Câu 69 : 1 mol buta-1,3-đien phản ứng tối đa với bao nhiêu mol Br2?

A. 1 mol.

B. 3 mol.

C. 2 mol.

D. 4 mol.

Câu 70 :

Hiện nay trong công nghiệp, buta-1,3-đien được điều chế bằng cách


A. tách nước của etanol.



B. đề hiđro hóa butan hoặc butilen.


C. tách HX từ dẫn xuất halogen.

D. hiđro hóa vinylaxetilen.

Câu 71 :

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 0,3 mol CO2. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo của X là


A. CH≡C-CH3.


B. CH2=CH-CH3.

C. CH≡CH.

D. CH2=CH-C≡CH.

Câu 72 :

Để làm sạch etilen có lẫn axetilen có thể cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây?


A. Br2.


B. KMnO4.

C. AgNO3/NH3 dư.

D. HBr.

Câu 73 :

But-2-en có công thức cấu tạo là


A. CH3-CH2-CH2-CH3.


B. CH3-CH=CH-CH3.


C. CH2=CH-CH2-CH3.

D. CH2=CH-CH3.

Câu 76 :

Phân tử buta-1,3-đien có


A. hai liên kết đôi cách nhau hai liên kết đơn.



B. hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn.


C. hai liên kết đôi cạnh nhau.

D. hai liên kết đơn cách nhau một liên kết đôi.

Câu 81 :

Chất X có công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3. Tên gọi của X là


A. 2-metylbutan.


B. 3-metylbutan.

C. 2-metylpentan.

D. isobutan.

Câu 83 :

Monoclo hóa propan thu được sản phẩm chính là


A. 2-clopropan.


B. 1-clopropan.

C. 1,2-điclopropan.

D. 2,2- điclopropan.

Câu 84 :

Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?


A. But-1-en.


B. Butan.

C. Buta-1,3-đien.

D. But-2-en.

Câu 85 :

Phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien được ứng dụng để điều chế


A. cao su buna.


B. nhựa PE.

C. nhựa PP.

D. chất dẻo.

Câu 86 : Cho các chất sau: metan, axetilen, etilen, pent-1-in và but-2-in. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 88 :

Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế bằng cách


A. đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC.



B. tách hiđro của etan.


C. đun nóng natri axetat khan với vôi tôi xút.

D. cho canxi cacbua tác dụng với nước.

Câu 89 :

Cho các chất sau: C2H6 (a), C5H12 (b), C4H10 (c), C3H8 (d). Dãy các chất sắp xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là


A. (c), (d), (b), (a).


B. (c), (d), (b), (a).

C. (a), (d), (c), (b).

D. (a), (b), (c), (d).

Câu 90 :

Để phân biệt hai khí metan và etilen thì thuốc thử thích hợp là


A. Quỳ tím ẩm



B. Dung dịch nước brom


C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch AgNO3/NH3

Câu 92 : Cho các chất axetilen, vinyl axetilen, stiren, toluen, hexan, benzen. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch nước brom là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2.

Câu 94 :

Hoá chất nào sau đây được sử dụng để phân biệt các chất lỏng sau: benzen, toluen và stiren?


A. dung dịch KMnO4.



B. dung dịch AgNO3/NH3


C. dung dịch Br2.

D. khí H2/ xúc tác Ni.

Câu 95 :

X có công thức cấu tạo CH2=CH-CH2-CH3. Tên gọi thông thường của X là


A. propilen.


B. α-butilen.

C. β -butilen.

D. but-1-en.

Câu 96 :

Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của anken là sai?


A. Đều không màu và nhẹ hơn nước.



B. Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối.


C. Tan nhiều trong nước và trong dầu mỡ.

D. Từ C2H4 đến C4H8 là chất khí ở điều kiện thường.

Câu 97 :

Etilen làm mất màu dung dịch KMnO4 thuộc loại phản ứng


A. thế.



B. oxi hóa không hoàn toàn.


C. cộng.

D. oxi hóa hoàn toàn.

Câu 99 :

2- metyl buta-1,3-đien có công thức cấu tạo nào sau đây?


A. CH2=C(CH3)-CH=CH-CH3.



B. CH2=C(CH3)-CH2-CH3.


C. CH2=CH-CH=CH2.

D. CH2 =C(CH3)-CH=CH2

Câu 101 :

Có 3 khí: C2H2, C2H4, C2H6. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây phân biệt 3 khí trên:


A. dung dịch KMnO4.



B. dung dịch brom.


C. dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch brom.

D. dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 102 :

Trùng hợp chất nào sau đây được polietilen?


A. CH3 – CH3.


B. CH2 = CH2.

C. CH3 – CH = CH2.

D. C2H2.

Câu 104 :

Để làm sạch etilen có lẫn axetilen có thể dẫn hỗn hợp qua dung dịch nào sau đây?


A. Br2 dư.


B. KMnO4 dư.

C. AgNO3/NH3 dư.

D. Ca(OH)2 dư.

Câu 105 :

Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12?


A. 5 đồng phân.


B. 3 đồng phân.

C. 6 đồng phân.

D. 4 đồng phân.

Câu 107 : Cho các chất (1) H2/Ni, t°; (2) dung dịch Br2; (3) dung dịch AgNO3 /NH3; (4) dung dịch KMnO4. Số chất etilen phản ứng được là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 108 :

Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là


A. vinyl axetilen.


B. benzen.

C. nhựa cupren.

D. poli axetylen

Câu 109 :

Tính chất nào không phải của benzen?


A. Tác dụng với Br2 (to, Fe).



B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).


C. Tác dụng với dung dịch KMnO4.

D. Tác dụng với Cl2 (as).

Câu 115 :

Công thức cấu tạo thu gọn của buta-1,3-đien là


A. CH2=CH-CH=CH2.


B. CH3-CH=CH-CH3.

C. CH2=C=CH-CH3.

D. CH≡C-CH=CH2.

Câu 117 : Hiđrocacbon nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng anken?

A. C2H4.

B. C2H2.

C. C2H6.

D. C3H8.

Câu 118 :

Cho các chất sau: metan, propen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom



B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac


C. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom

D. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím

Câu 119 : Biết rằng 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch nước brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch nước brom trên?

A. 50 ml.

B. 200 ml.

C. 25 ml.

D. 100 ml

Câu 121 :

Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì tạo ra


A. số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.



B. không xác định được.


C. số mol CO2 bằng số mol H2O

D. số mol H2O lớn hơn số mol CO2.

Câu 123 :

Hiđrocacbon X có tỉ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4. X là


A. benzen


B. etylbenzen

C. toluen

D. stiren.

Câu 124 :

Anken nào sau đây có đồng phân hình học


A. pent-1-en


B. 2-metylbut-2-en

C. pent-2-en

D. 3-metylbut-1-en

Câu 126 :

Dãy đồng đẳng của ankan có công thức chung là


A. CnH2n-2 (n ≥ 2)


B. CnH2n (n ≥ 2)

C. CnH2n-6 (n ≥ 6)

D. CnH2n+2 (n ≥ 1)

Câu 128 :

Stiren không có khả năng phản ứng với


A. Brom khan có Fe xúc tác



B. dung dịch KMnO4


C. dung dịch brom

D. dung dịch AgNO3/NH3

Câu 129 :

Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành?


A. Hai liên kết π


B. Liên kết σ và π

C. Hai liên kết σ

D. Liên kết σ

Câu 131 :

Chất nào sau đây có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt?


A. Etan.


B. Etilen.

C. Metan.

D. Axetilen.

Câu 135 :

Dãy gồm các anken được sắp xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là


A. C2H4, C4H8, C3H6, C5H10.



B. C2H4, C3H6, C4H8, C5H10.


C. C5H10, C4H8, C3H6,C2H4.

D. C2H4, C3H6, C5H10, C4H8.

Câu 136 : 1 mol buta-1,3-đien phản ứng tối đa với bao nhiêu mol Br2?

A. 1 mol.

B. 3 mol.

C. 2 mol.

D. 4 mol.

Câu 137 :

Hiện nay trong công nghiệp, buta-1,3-đien được điều chế bằng cách


A. tách nước của etanol.



B. đề hiđro hóa butan hoặc butilen.


C. tách HX từ dẫn xuất halogen.

D. hiđro hóa vinylaxetilen.

Câu 138 :

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 0,3 mol CO2. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo của X là:


A. CH≡C-CH3.


B. CH2=CH-CH3.

C. CH≡CH.

D. CH2=CH-C≡CH.

Câu 140 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Các anken không tan trong nước nhưng tan tốt trong dầu mỡ.



B. Etien được điều chế bằng cách đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC.


C. Trong công nghiệp, anken được được điều chế từ phản ứng tách H2 của ankan.

D. Nhiệt độ nóng chảy của các anken giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng dần.

Câu 141 :

Sản phẩm chính trong phản ứng giữa but-1-en với hiđro bromua là


A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.



B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br.


C. CH3-CH2-CHBr-CH3.

D. CH3-CH=CH-CH2Br.

Câu 142 :

Trùng hợp hiđrocacbon X thu được polibutađien (cao su buna). X là


A. but-1-en.


B. but-2-en.

C. buta-1,3-đien.

D. but-2-in.

Câu 143 : Cho CaC2 vào H2O thu được khí

A. CH4.

B. C2H2.

C. C2H4.

D. CO2.

Câu 146 : Ankan nào sau đây có đồng phân mạch cacbon?

A. Butan.

B. Propan.

C. Metan.

D. Etan.

Câu 147 : Chất nào sau đây không phải ankan?

A. C3H8.

B. C2H2.

C. C2H6.

D. CH4.

Câu 148 :

Anken có công thức tổng quát là


A. CnH2n (n  1).


B. CnH2n (n 2).

C. CnH2n 2 (n 2).

D. CnH2n + 2 (n 1).

Câu 149 :

Quy tắc Mac-côp-nhi-côp được áp dụng trong phản ứng nào sau đây?


A. Cộng Br2 vào anken đối xứng.



B. Cộng HX vào anken đối xứng.


C. Trùng hợp anken.

D. Cộng HX vào anken bất đối xứng.

Câu 150 :

But-2-en có công thức cấu tạo là


A. CH3-CH2-CH2-CH3.



B. CH3-CH=CH-CH3.


C. CH2=CH-CH2-CH3.

D. CH2=CH-CH3.

Câu 153 :

Chất nào sau đây khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt?


A. Etan.


B. Etilen.

C. Metan.

D. Axetilen.

Câu 157 :

Dãy gồm các anken được sắp xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là:


A. C2H4, C4H8, C3H6, C5H10.



B. C2H4, C3H6, C4H8, C5H10.


C. C5H10, C4H8, C3H6, C2H4.

D. C2H4, C3H6, C5H10, C4H8.

Câu 158 : 1 mol buta-1,3-đien phản ứng tối đa với bao nhiêu mol Br2?

A. 1 mol.

B. 3 mol.

C. 2 mol.

D. 4 mol.

Câu 160 :

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là


A. 75% và 25%


B. 20% và 80%

C. 35% và 65%

D. 50% và 50%

Câu 163 :

Dãy đồng đẳng benzen có công thức chung là


A.CnH2n+2


B. CnH2n-2

C. CnH2n-4

D. CnH2n-6

Câu 164 : Công thức phân tử của toluen là

A.C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Câu 166 :

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?


A. benzen


B. Toluen

C. 3 propan

D. metan

Câu 168 :

Chất nào sau đây có đồng phân hình học?


A. CH3CH2CH2CH3


B. CH3CH2CH=CH2.

C. CH3CH=CHCH3

D.CH3C≡CH3

Câu 172 : Công thức phân tử của etylbenzen là

A.C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Câu 173 : Hiđrocacbon X có chứa vòng benzen, X không thể là

A.C8H10

B. C6H4

C. C8H8

D. C7H8

Câu 174 :

Toluen tác dụng với Cl2, ánh sáng (tỉ lệ mol 1 : 1 ), thu được sản phẩm hữu cơ là


A. o-clotoluen


B. p-clotoluen.

C. phenyl clorua

D. Benzyl clorua

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247