Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học 20 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 1 Căn bậc hai - căn bậc 3 Đại số 9

20 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 1 Căn bậc hai - căn bậc 3 Đại số 9

Câu 1 : Căn bậc hai số học của 9 là

A. -3

B. 3

C. 81

D. -81

Câu 2 : Biểu thức \(\sqrt {16} \)  bằng

A. \( \pm 4\)

B. -4

C. 4

D. 8

Câu 3 : So sánh 9 và \(\sqrt {79} \), ta có kết luận sau:

A. \(9 < \sqrt {79} \\)

B. \(9= \sqrt {79} \\)

C. \(9 > \sqrt {79} \\)

D. Không so sánh được.

Câu 4 : Biểu thức \(\sqrt {1 - 2x} \) xác định khi:

A. \(x > \frac{1}{2}\)

B. \(x \ge \frac{1}{2}\)

C. \(x < \frac{1}{2}\)

D. \(x \le \frac{1}{2}\)

Câu 5 : Biểu thức \(\sqrt {2x + 3} \) xác định khi:

A. \(x \le \frac{3}{2}\)

B. \(x \ge  - \frac{3}{2}\)

C. \(x \ge \frac{3}{2}\)

D. \(x \le  - \frac{3}{2}\)

Câu 6 : Biểu thức \(\sqrt {{{\left( {3 - 2x} \right)}^2}} \) bằng

A. 3  -2x

B. 2x - 3

C. |2x - 3|

D. 3 - 2x hoặc 2x - 3

Câu 7 : Biểu thức \(\sqrt {{{(1 + {x^2})}^2}} \) bằng

A.  1 + x 2

B. –(1 + x2).

C. ± (1 + x2).

D. Kết quả khác

Câu 8 : Biết \(\sqrt {{x^2}}  = 13\) thì x bằng

A. 13

B. 169

C. -169

D. ± 13

Câu 9 : Biểu thức \(\sqrt {9{a^2}{b^4}} \) bằng

A. 3ab2

B. - 3ab2

C. \(3\left| a \right|{b^2}\)

D. \[3a\left| {{b^2}} \right|\(

Câu 10 : Biểu thức \(2{y^2}\sqrt {\frac{{{x^4}}}{{4{y^2}}}} \) với y < 0 được rút gọn là:

A. –yx2.

B. \(\frac{{{x^2}{y^2}}}{{\left| y \right|}}\)

C. yx2.

D. \(\sqrt {{y^2}{x^4}} \)

Câu 12 : Giá trị của biểu thức \(\frac{1}{{2 + \sqrt 3 }} - \frac{1}{{2 - \sqrt 3 }}\) bằng

A. 4

B. \( - 2\sqrt 3 \)

C. 0

D. \(\frac{{2\sqrt 3 }}{5}\)

Câu 13 : Phương trình \(\sqrt x  = a\) vô nghiệm với

A. a = 0

B. a > 0

C. a < 0

D. \(a \ne 0\)

Câu 15 : Biểu thức \(\sqrt {\frac{1}{a}} \) có nghĩa khi nào?

A. \(a \ne 0\)

B. a < 0

C. a > 0

D. \(a \ge 0\)

Câu 16 : Biểu thức \(\sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}} \) có giá trị là

A. 1

B. \(1 - \sqrt 2 \)

C. \(\sqrt 2  - 1\)

D. \(1 + \sqrt 2 \)

Câu 17 : Biểu thức \(\sqrt {\frac{{1 - 2x}}{{{x^2}}}} \) xác định khi

A. \(x \ge \frac{1}{2}\)

B. \(x \le \frac{1}{2}\) và \(x \ne 0\)

C. \(x \le \frac{1}{2}\) 

D. \(x \ge \frac{1}{2}\) và \(x \ne 0\)

Câu 18 : Biểu thức \(\frac{1}{{2 + \sqrt x }} - \frac{1}{{2 - \sqrt x }}\) bằng

A. \( - \frac{{2\sqrt x }}{{4 - x}}\)

B. \( - \frac{{2\sqrt x }}{{4 - {x^2}}}\)

C. \( - \frac{{2\sqrt x }}{{2 - x}}\)

D. \( - \frac{{2\sqrt x }}{{4 + x}}\)

Câu 19 : Biểu thức \(\frac{{ - 6}}{{\sqrt 3 }}\) bằng

A. \( - 2\sqrt 3 \)

B. \( - 6\sqrt 3 \)

C. -2

D. \( - \frac{8}{3}\)

Câu 20 : Giá trị của biểu thức\(\frac{{5 - \sqrt 5 }}{{1 - \sqrt 5 }}\) là

A. \( - \sqrt 5 \)

B. 5

C. \(\sqrt 5 \)

D. \(4\sqrt 5 \)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247