A. 0,6 A.
B. 36,0 A.
C. 180,0 A.
D. 3,6 A.
A. xuất phát từ điện tích dương hoặc rất xa, kết thúc ở điện tích âm hoặc rất xa.
B. có tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
C. có thể cắt nhau nếu vùng không gian có nhiều điện tích.
D. là đường không khép kín.
A. Công của lực điện thực hiện được khi điện tích q di chuyển trong điện trường phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của q.
B. Là một trường thế.
C. Điện thế tại một điểm trong điện trường tỉ lệ với thế năng của điện tích thử đặt tại đó.
D. Thế năng tĩnh điện mà điện tích q có được là do tương tác giữa nó với điện trường.
A. Thả nhẹ điện tích thử âm q4 trên đường thẳng d (khác điểm I) thì q4 chuyển động về gần AB.
B. Đặt điện tích thử âm q2 trong đoạn IA thì hợp lực tác dụng lên q2 hướng về I.
C. Thả nhẹ điện tích thử dương q3 trên d (khác điểm I) thì q3 chuyển động ra xa AB.
D. Đặt điện tích thử dương q1 trong khoảng IB thì hợp lực tác dụng lên q1 hướng về I.
A. 2,42 kJ
B. 6,60 kJ
C. 66,00 kJ
D. 726,00 kJ
A. 12 W
B. 6 W
C. 24 W
D. 3 W
A. Bên trong nguồn, khi có dòng điện các electron dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. Bên trong nguồn, khi có dòng điện các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. Nguồn điện là cơ cấu tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
D. Suất điện động của nguồn tỉ lệ với công lực lạ dịch chuyển điện tích trong nguồn.
A. Khi cọ sát thanh thủy tinh với lụa, thủy tinh mất bớt electron nên nhiễm điện dương.
B. Khi vật dẫn A tích điện dương tiếp xúc với vật dẫn B trung hòa về điện thì có proton di chuyển từ A sang B.
C. Khi hòa muối ăn vào nước tinh khiết sẽ tạo được dung dịch dẫn điện vì dung dịch có thêm điện tích tự do.
D. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt vì có nhiều electron tự do.
A. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tỉ lệ nghịch với điện tích Q.
B. Điện trường xung quanh điện tích điểm là điện trường đều.
C. Cường độ điện trường là đại lượng vô hướng.
D. Cường độ điện trường đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực điện.
A. Bản tụ ban đầu tích điện dương sẽ nhận thêm electron.
B. Bản tụ ban đầu tích điện âm sẽ mất bớt electron.
C. Có dòng điện qua dây dẫn.
D. Năng lượng của tụ điện đã chuyển từ bản âm sang bản dương.
A. là lực đẩy, độ lớn 270 N.
B. là lực đẩy, độ lớn 0,027 N.
C. là lực hút, độ lớn 0,027 N
D. là lực hút, độ lớn 270 N.
A. 44,5 Ω
B. 11,4 Ω
C. 484 Ω
D. 968 Ω
A. 7,5.10-5 N
B. 3.10-3 N
C. 5.10-3 N
D. 2,5.10-3 N
A. Tăng lên
B. Lúc đầu tăng sau đó giảm
C. Không đổi
D. Giảm đi
A. P = EIt
B. P = UI.
C. P = EI.
D. P = UIt.
A. Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
B. Khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
C. Khả năng tích điện cho hai cực của nó.
D. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
A. Các điện tích dương bị hút về phía đầu M
B. Các điện tích dương bị đẩy về phía đầu M.
C. elêctron bị đẩy về phía đầu M.
D. elêctron bị đẩy về phía đầu N.
A. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian
A. prôton di chuyển từ vật N sang vật M.
B. prôton di chuyển từ vật M sang vật N.
C. elêctron di chuyển từ vật N sang vật M.
D. elêctron di chuyển từ vật M sang vật N.
A. 0,5 A
B. 1 A
C. 2 A
D. 4 A
A. E = 14,50 (V)
B. E = 12,00 (V)
C. E = 12,25 (V)
D. E = 11,75 (V)
A. \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\)
B. \(F = \frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\)
C. \(F = k\frac{{{q_1}{q_2}}}{{{r^2}}}\)
D. \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{r}\)
A. VN−VM=4V
B. VM−VN=4V
C. VN=4V
D. VM=4V
A. N
B. C
C. V.m
D. V/m
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi
B. cường độ điện trường
C. hình dạng của đường đi
D. độ lớn điện tích di chuyển
A. 1,25.10−4C
B. 8.10−2C
C. 1,25.10−3C
D. 8.10−4C
A. 17,2 V
B. 27,2 V
C. 37,2 V
D. 47,2 V
A. vôn kế.
B. công tơ điện.
C. ampe kế.
D. tĩnh điện kế.
A. Niutơn (N).
B. Jun (J).
C. Oát (W).
D. Culông (C).
A. Bóng đèn dây tóc.
B. Quạt điện.
C. Bàn ủi điện.
D. Acquy đang nạp điện
A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây.
B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây.
D. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây.
A. năng lượng cơ học.
B. năng lượng cơ học và năng lượng nhiệt.
C. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng điện trường.
D. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng ánh sáng.
A. 9 V.
B. 12 V.
C. 6 V.
D. 3 V.
A. suất điện động của acquy là 12 V.
B. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn luôn là 12 V.
C. công suất của nguồn điện này là 6 W.
D. hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24 V.
A. 1,92.10-18 J.
B. 1,92.10-17 J.
C. 3,84.10-18 J.
D. 3,84.10-17 J.
A. 6,528 W.
B. 1,28 W.
C. 7,528 W.
D. 1,088 W.
A. 18,9 kJ
B. 18,9 kJ
C. 21,6 kJ
D. 43,2 kJ
A. 6 W
B. 6 W
C. 9 W
D. 12 W
A. 3 A.
B. 0,6 A.
C. 0,5 A.
D. 2 A.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247