Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Toán học Đề ôn tập Chương 3 Đại số môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Lê Hồng Phong

Đề ôn tập Chương 3 Đại số môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Lê Hồng Phong

Câu 1 : Nếu phương trình P(x) = m có nghiệm x = x0 thì x0 thỏa mãn điều kiện gì?

A. P(x) = x0    

B. P(m) = x0  

C. P(x0) = m   

D. P(x0) = -m

Câu 2 : Số x0 được gọi là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) khi nào?

A. A(x0) < B(x0)

B. A(x0) > B(x0)

C. A(x0) = -B(x0)

D. A(x0) = B(x0)

Câu 5 : Nghiệm của phương trình \( \frac{{x + a}}{{b + c}} + \frac{{x + b}}{{a + c}} + \frac{{x + c}}{{a + b}} = - 3\) là

A. x=a+b+c                      

B. x=a−b−c      

C. x=a+b−c          

D. x=−(a+b+c)

Câu 7 : Gọi x1 là nghiệm của phương trình \((x + 1)^3 - 1 = 3 - 5x + 3x^2 + x^3\) và xlà nghiệm của phương trình\(2(x - 1)^2- 2x^2+ x - 3 = 0\). Giá trị \(S = x_1+ x_2\) là:

A.  \({x_1} + {x_2} = \frac{1}{{24}}\)

B.  \({x_1} + {x_2} = \frac{7}{{3}}\)

C.  \({x_1} + {x_2} = \frac{17}{{24}}\)

D.  \({x_1} + {x_2} = \frac{1}{{3}}\)

Câu 8 : Tìm điều kiện của m để phương trình \((3m - 4)x + m = 3m^2+ 1\) có nghiệm duy nhất.

A.

\( m \ne \frac{4}{3}\)

B.  \(m = \frac{4}{3}\)

C.  \(m \ne \frac{3}{4}\)

D.  \(m = \frac{3}{4}\)

Câu 9 : Nghiệm của phương trình \(|| x+1|-1|=5\) là 

A.   \(S=\{-7 ; 5\}\)

B.  \(S=\{1; 5\}\)

C.  \(S=\{1 ; 5;7;-5\}\)

D.  \(S=\{5\}\)

Câu 10 : Tập nghiệm của \(||x-3|+1|=2\) là

A.  \(S=\{2 ; -4\}\)

B.  \(S=\{-2 ; 4\}\)

C.  \(S=\{0 ; -3\}\)

D.   \(S=\{2 ; 4\}\)

Câu 11 : Tập nghiệm của \(\left|x^{2}-9\right|=x^{2}-9\) là

A.  \(x \geq 3 \text { hoặc } x \leq-3\)

B.  \(x= 3 \text { hoặc } x =-3\)

C.  \(x=3\)

D.  \(x=-3\)

Câu 12 : Tập nghiệm của \(\left|x^{2}-3 x+3\right|=-x^{2}+3 x-1\) là

A.  \(\mathrm{S}=\{1 ; 2\}\)

B.  \(\mathrm{S}=\{-1 ; 2\}\)

C.  \(\mathrm{S}=\{0\}\)

D.  \(\mathrm{S}=\{1 ; -2\}\)

Câu 13 : Nghiệm của \(|x-7|-3=x\) là

A. x=1

B. x=2

C. x=3

D. x=-2

Câu 14 : Tập nghiệm của \(|x-3|=4-x\) là

A.  \(\mathrm{S}=\left\{\frac{7}{2}\right\}\)

B.  \(\mathrm{S}=\left\{0\right\}\)

C.  \(\mathrm{S}=\left\{-\frac{7}{2}\right\}\)

D.  \(\mathrm{S}=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

Câu 15 : Tập nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+4 x+1=x^{2}\) là 

A.  \(S=\left\{1 ;\frac{1}{3}\right\}\)

B.  \(S=\left\{-1 ;-\frac{1}{3}\right\}\)

C.  \(S=\left\{-\frac{1}{3}\right\}\)

D.  \(S=\left\{0 ;-\frac{1}{3}\right\}\)

Câu 16 : Tập nghiệm của \(x^{2}+6 x+5=0\) là

A.  \(S=\{-1 ;-5\}\)

B.  \(S=\{2 ;3\}\)

C.  \(S=\{-2 ;-3\}\)

D.  \(S=\{-6 ;-1\}\)

Câu 17 : Tập nghiệm của \(x^{2}-7 x+6=0\) là

A.  \(S=\{0 ; -4\}\)

B.  \(S=\{2 ; 6\}\)

C.  \(S=\{1 ; 6\}\)

D.  \(S=\{-1 ; 5\}\)

Câu 18 : Tập nghiệm của phương trình \(\left(4 x^{2}-9\right)\left(x^{2}-25\right)=0\) là

A.  \(S = \left\{ {\frac{3}{2}; - \frac{3}{2}; - 5;5} \right\}\)

B.  \( S = \left\{ {\frac{3}{2};5} \right\}\)

C.  \( S = \left\{ {1; - \frac{3}{2}; - 4;5} \right\}\)

D.  \( S = \left\{ { - \frac{3}{2}; - 4;5} \right\}\)

Câu 19 : Tập nghiệm của phương trình \((2 x-3)(4-x)(x+3)=0\) là

A.  \(S=\{1;2;3\}\)

B.  \(S=\{\frac{3}{2};2;3\}\)

C.  \(S=\{\frac{3}{2};2;-3\}\)

D.  \(S=\{\dfrac{3}{2};4;-3\}\)

Câu 20 : Giải phương trình \(y(y-16)-297=0\) ta được

A.  \(\left[\begin{array}{l} y=17 \\ y=-1 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} y=27 \\ y=-11 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} y=7 \\ y=-11 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} y=27 \\ y=11 \end{array}\right.\)

Câu 21 : Cho phương trình \(x^4- 8x^2 + 16 = 0 \). Chọn khẳng định đúng.

A. Phương trình có hai nghiệm đối nhau

B. Phương trình vô nghiệm.      

C. Phương trình có một nghiệm duy nhất.

D. Phương trình có bốn nghiệm phân biệt.

Câu 22 : Nghiệm của phương trình \(\frac{3}{|x+1|}+\frac{|x+1|}{3}=2\) là

A. x = 2 và x=-4. 

B. x = 2 và x=4. 

C. x = 2 

D. x=1

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247