A. MN = R\({\sqrt 3 }\)
B. MN = R\({\sqrt 2 }\)
C. MN = \(\frac{{3R}}{2}\)
D. MN = R\(\frac{{\sqrt 5}}{2}\)
A
Vì hai dây MC//AN nên hai cung AM và cung CNCN bằng nhau, hay AM=CN
Suy ra MCNA là hình thang cân ⇒ MN = AC.
Gọi H là giao của CD và AB. Khi đó vì AB⊥CD tại H nên H là trung điểm của AB \(\Rightarrow AH = \frac{{AB}}{2} = \frac{{R\sqrt 3 }}{2}\)
Xét tam giác vuông AHO, theo định lý Pytago ta có \(OH = \sqrt {A{O^2} - A{H^2}} = \frac{R}{2} \Rightarrow CH = \frac{{3R}}{2}\)
Theo định lý Pytago cho tam giác ACH vuông ta có \(AC = \sqrt {C{H^2} + A{H^2}} = R\sqrt 3 \)
Vậy \(MN = R\sqrt 3 \)
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247