a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = và đồ thị (D) của hàm số y = −3x – 4 trên cùng hệ trục tọa độ. b) Tính tọa độ các giao điểm của đồ thị (P) và đồ thị (D).

Câu hỏi :

(1,5 điểm)

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x22  và đồ thị (D) của hàm số y = −3x – 4 trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Tính tọa độ các giao điểm của đồ thị (P) và đồ thị (D).

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

+ Vẽ (P): y =  x22

Bảng giá trị

x

−2

−1

0

1

2

y = x22

2

12

0

12

2

 

Do đó (P) là đồ thị đi qua các điểm:

A(−2; 2); B1;  12 ; O(0; 0);C1;  12 ; D(2; 2).

+ Vẽ (D): y = −3x – 4

Đường thẳng (D): y = −3x – 4 có a = −3, b = −4 đi qua 2 điểm M(0; b) và Nba;0

Do đó 2 điểm thuộc đường thẳng (D) là M(0;−4) và N43;0 

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y =   và đồ thị (D) của hàm số y = −3x – 4 trên cùng hệ trục tọa độ. b) Tính tọa độ các giao điểm của đồ thị (P) và đồ thị (D). (ảnh 1)

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:

12x2 = −3x – 4

Û x2 = –6x – 8

Û x2 + 6x + 8 = 0

Û x2 + 4x + 2x + 8 = 0

Û x(x + 4) + 2(x + 4) = 0

Û (x + 4)(x + 2) = 0

Û x+4=0x+2=0

Û x=2x=4

• Thay x = −2 vào phương trình của (D): y = −3x – 4 ta được:

y = −3.(−2) − 4 = 2

Ta có tọa độ giao điểm là (−2; 2).

• Thay x = −4 vào phương trình của (D): y = −3x – 4 ta được:

y = −3.(−4) − 4 = 8

Ta có tọa độ giao điểm là (−4; 8).

Vậy tọa độ các giao điểm của (P) và (D) là (−2; 2) và (−4; 8).

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Đề thi Học kì 2 Toán 9 chọn lọc, có đáp án !!

Số câu hỏi: 87

Copyright © 2021 HOCTAP247