a) Điều kiện : \(x \ge 0,x \ne 4,x \ne 9\)
\(\begin{array}{l}
A = \,\,\frac{{2\sqrt x - 9}}{{x - 5\sqrt x + 6}} - \frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} - \frac{{2\sqrt x + 1}}{{3 - \sqrt x }}\\
A = \,\,\frac{{2\sqrt x - 9}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} - \frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{2\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}}\\
A = \frac{{2\sqrt x - 9 - \left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right) + \left( {2\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\\
A = \,\frac{{2\sqrt x - 9 - x + 9 + 2x - 3\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} = \frac{{x - \sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\\
A = \,\,\frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}}
\end{array}\)
Vậy với \(x \ge 0,x \ne 4,x \ne 9\) thì \(A = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}}\)
b) Với \(x \ge 0,x \ne 4,x \ne 9\) thì \(A = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}}\)
Ta có \(A = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}} = 1 + \frac{4}{{\sqrt x - 3}}\)
Vì 1 là số nguyên nên A nhận giá trị nguyên \( \Leftrightarrow \frac{4}{{\sqrt x - 3}}\) có giá trị nguyên \(\sqrt x - 3 \in U(4)\)
+) \(\sqrt x - 3 = 4 = > x = 49\) (t/m) +) \(\sqrt x - 3 = 2 = > x = 25\) (t/m)
+) \(\sqrt x - 3 = 1 = > x = 16\) (t/m) +) \(\sqrt x - 3 = -1 = > x = 4\) (không t/m)
+) \(\sqrt x - 3 = -2 = > x = 1\) (t/m) +) \(\sqrt x - 3 = - 4 = > \sqrt x = - 1(VN)\)
Vậy với các giá trị x nguyên là: 49 ; 25; 16; 1 thì A nhận giá trị nguyên
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247