Câu a
Với \(x > 0\,;\,\,x \ne 4\) ta có:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{A{\mkern 1mu} = \left( {\frac{{\sqrt x (\sqrt x + 2)}}{{\sqrt x (\sqrt x - 2)}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}}} \right).\frac{1}{{\sqrt x + 1}}}\\
{ = \left( {\frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}}} \right).\frac{1}{{\sqrt x + 1}}}\\
{ = \frac{{\sqrt x + 2 + \sqrt x }}{{\sqrt x - 2}}.\frac{1}{{\sqrt x + 1}}}\\
{ = \frac{{2\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 2}}.{\mkern 1mu} \frac{1}{{\sqrt x + 1}}}\\
{ = \frac{{2(\sqrt x + 1)}}{{\sqrt x - 2}}.\frac{1}{{\sqrt x + 1}}}\\
{ = \frac{2}{{\sqrt x - 2}}}
\end{array}\)
Vậy \(A = \frac{2}{{\sqrt x - 2}}\) với \(x > 0\,;\,\,x \ne 4\)
Câu b
Với A < 0, ta có:
\(\frac{2}{{\sqrt x - 2}} < 0 \Leftrightarrow \sqrt x - 2 < 0 \Leftrightarrow \sqrt x < 2 \Leftrightarrow x < 4\) mà \(x > 0\,;\,\,x \ne 4\)
Suy ra 0 < x < 4
Vậy với 0 < x < 4 thì A < 0
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247