Câu a
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
\(\widehat{\mathrm{DMO}}={{90}^{0}}\), mà \(\widehat{\mathrm{OBD}}={{90}^{0}}\)
Nên M, và B cùng nằm trên đường tròn có đường kính là OD
Vậy 4 điểm B,D, M, O cùng thuộc một đường tròn
Câu b
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
OC và OD là các tia phân giác của \(\widehat{\mathrm{AOM}}\) và \(\widehat{\mathrm{BOM}}\), mà \(\widehat{\mathrm{AOM}}\) và \(\widehat{\mathrm{BOM}}\) là hai góc kề bù.
Do đó \(\mathrm{OC}\bot \mathrm{OD}\)=> Tam giác COD vuông tại O. (đpcm)
Câu c
Ta có: CA = CM (cm trên) => Điểm C thuộc đường trung trực của AM (1)
OA = OM = R => Điểm O thuộc đường trung trực của AM (2)
Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM => \(\mathrm{OC}\bot \mathrm{AM}\), mà \(\mathrm{BM}\bot \mathrm{AM}\). Do đó OC // BM .
Gọi \(\mathrm{BC}\cap \mathrm{ MH}=\left\{ \mathrm{I} \right\}\); \(\mathrm{BM}\cap \mathrm{ A}x=\left\{ \mathrm{N} \right\}\). Vì OC // BM => OC // BN
Xét \(\Delta\) ABC có: OC // BN, mà OA = OB = R => CA = CN. (4)
Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào hai tam giác BAC và BCN, ta có:
\(\frac{\mathrm{IH}}{\mathrm{CA}}\mathrm{=}\frac{\mathrm{BI}}{\mathrm{BC}}\) và \(\frac{\mathrm{IM}}{\mathrm{CN}}\mathrm{=}\frac{\mathrm{BI}}{\mathrm{BC}}\)
Suy ra \(\frac{\mathrm{IH}}{\mathrm{CA}}\mathrm{=}\frac{\mathrm{IM}}{\mathrm{CN}}\) (5)
Từ (4) và (5) suy ra IH = IM hay BC đi qua trung điểm của MH (đpcm)
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247