a, Xét tứ giác BEFC có:
∠BEC = (CE là đường cao)
∠BFC = (BF là đường cao)
=> 2 đỉnh E, F cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc vuông
=> Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác AEHF có:
∠AEH = (CE là đường cao)
∠AFH = (BF là đường cao)
=> ∠AEH + ∠AFH =
=> Tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp
b,
Xét ΔSBE và ΔSFC có:
∠FSC là góc chung
∠SEB = ∠SCF (Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp)
=> ΔSBE ∼ ΔSFC (g.g)
=> =
=> SE.SF = SB.SC (1)
Xét ΔSMC và ΔSNB có:
∠ NSC là góc chung
∠ SCM = ∠SNB (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MB)
=> ΔSMC ∼ ΔSBN (g.g)
=> =
=>SM.SN = SB.SC (2)
Từ (1) và (2) => SE.SF = SM.SN
c, Ta có:
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung KB)
(tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp)
(tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp)
=> ∠KAE = ∠HAE
=> AE là tia phân giác của góc ∠KAH
Mà AE cũng là đường cao của tam giác KAH
=> ΔKAH cân tại A
=> AE là đường trung tuyến của ΔKAH
=> E là trung điểm của KH hay K và H đối xứng nhau qua AB
d, Tia BF cắt đường tròn (O) tại J
∠KJB = ∠KCB (2 góc nội tiếp cùng chắn cung KB)
∠KCB = ∠EFH (tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp )
=> ∠KJB = ∠EFH
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> KJ // EF
KI // EF (gt)
=> I ≡ J
=> H, F, J thẳng hàng
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247