1. 2x4 + x2 – 6 = 0
Đặt x2 = t ( t ≥ 0), phương trình trở thành:
2t2 + t – 6 = 0
Δ = 1 – 4.2.( –6) = 49
=> Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Do t ≥ 0 nên t = 3/2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm
2.a, Với m = –1, (d): y = –x + 2
(P): y = x2
Bảng giá trị:
Đồ thị (P): y = x2 là 1 đường parabol nằm phía trên trục hoành, nhận trục Oy làm trục đối xứng và nhận điểm O (0;0) làm đỉnh
y = –x + 2
Bảng giá trị:
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x2 = –x + 2 ⇔ x2 + x – 2 = 0
=> Phương trình có 2 nghiệm x = 1; x = –2
Khi đó tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1; 1) và (–2; 4)
b, Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x2 = mx + 2 ⇔ x2 – mx – 2 = 0
Δ = m2 – 4.( –2) = m2 + 8 > 0 ∀m
=> Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Theo hệ thức Vi-et ta có:
Theo bài ra: x1 – 2x2 = 5 ⇔ x1 = 2x2 + 5
=> (2x2 + 5) x2 = –2 ⇔ 2x22 + 5x2 + 2 = 0
Khi đó:
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn điều kiện đề bài là m = –1 ; m = 7/2
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247