A. Nguyên nhân trực tiếp
B. Nguyên nhân sâu xa
C. Tính chất phi nghĩa xuyên suốt
D. Lực lượng tham chiến
B
Đáp án B
Hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX có điểm giống nhau cơ bản về nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất: thái tử Áo – Hung bị ám sát tại Xec-bi.
+ Chiến tranh thế giới thứ hai: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933); thái độ dung dưỡng, thỏa hiệp của các nước Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít do hành động.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất hoàn toàn mang tính chất đế quốc phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến.
+ Trong Chiến tranh thế giới thứ hai: từ tháng 6/1941, khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự thay đổi: tính chất chính nghĩa thuộc về các lực lượng đấu tranh chống phát xít, tính chất phi nghĩa thuộc về các nước phát xít.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất: các nước tư bản chủ nghĩa.
+ Chiến tranh thế giới thứ hai: các nước tư bản chủ nghĩa và Liên Xô (xã hội chủ nghĩa)
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247