A. Cách mạng tháng Tám đã thành công.
B. Thời cơ cách mạng đã chín muồi.
C. Thời cơ cách mạng đang đến gần.
D. Thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
A. cuộc chiến tranh Đông Dương có tính chất của cuộc Chiến tranh lạnh.
B. nhân dân Đông Dương giờ đây chỉ tập trung đối phó với Mĩ.
C. Mĩ sẽ thay thế Pháp tại chiến trường Đông Dương.
D. Mĩ chỉ muốn hỗ trợ Pháp trong chiến tranh Đông Dương
A. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị.
B. Ta nhượng bộ thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam.
C. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.
D. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
A. toàn thể dân tộc Việt Nam.
B. công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
C. công nhân và nông dân.
D. công nhân, nông dân, tư sản.
A. Phá hủy nhiều kho tàng của thực dân Pháp.
B. Giải phóng được thủ đô Hà Nội.
C. Giam chân địch trong thành phố để ta chuẩn bị lực lượng kháng chiến.
D. Tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở thủ đô Hà Nội.
A. dân tộc ta có truyền thống yêu nước.
B. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. do sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và quá trình chuẩn bị lực lượng trong 15 năm.
D. thắng lợi của phe Đồng minh trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
A. Tết Mậu Thân 1968.
B. Tổng tiến công và nổi dậy 1975.
C. chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
D. Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Củng cố được khối đoàn kết toàn dân.
C. Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
A. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
B. Chống thực dân Pháp và phong kiến.
C. Thực dân Pháp và các đảng phái phản động.
D. Chống thực dân Pháp và tay sai.
A. sự nhượng bộ của ta trong việc ký kết hiệp định.
B. sự thoả hiệp của Đảng và Chính phủ ta.
C. vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. sự hạn chế trong lãnh đạo của Đảng.
A. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 1954.
B. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được ký kết (7 - 1954).
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
A. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
B. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế.
C. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
D. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ của quốc tế.
A. giành chính quyền ở đô thị trước, sau đó tỏa ra các vùng nông thôn để cướp chính quyền.
B. dùng đấu tranh vũ trang giành chính quyền, sau đó dùng biện pháp chính trị để trấn áp kẻ thù.
C. dùng đấu tranh chính trị trước, sau đó mới dùng vũ trang làm đòn giáng quyết định giảnh chính quyền.
D. khởi nghĩa từng phần cho đến khi giành chính quyền trên cả nước.
A. Khởi nghĩa vũ trang.
B. Biểu tình có vũ trang.
C. Biểu tình thị uy.
D. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
A. Can thiệp vào Đông Dương về kinh tế.
B. Ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
C. Củng cố vị thế của Mĩ ở Đông Dương.
D. Củng cố chính quyền Bảo Đại.
A. Tinh thần đoàn kết toàn dân.
B. Sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
D. Truyền thống yêu nước của dân tộc.
A. Phương thức tác chiến đa dạng.
B. Ta chủ động mở chiến dịch.
C. Ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. Pháp buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
A. Là giai đoạn phục hồi và phát triển của nền kinh tế Việt Nam nhưng đời sống của nhân dân vẫn rất khó khăn.
B. Kinh tế phục hồi và phát triển nhưng vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
C. Kinh tế tiếp tục khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội hết sức gay gắt.
D. Đời sống của đa số nhân dân khó khăn, cực khổ.
A. Sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng.
B. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
D. Sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta.
A. hiệp định cấm đưa quân đội và vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.
B. các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
C. các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
D. các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
A. Nền độc lập chủ quyền nước ta bị đe dọa nghiêm trọng.
B. Pháp khiêu khích tạ ở Hà Nội.
C. Pháp không thực hiện Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm tước 14-9-1946.
D. Chúng ta muốn hòa bình xây dựng đất nước.
A. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trong cả nước.
B. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn.
C. Mĩ không còn can thiệp vào Việt Nam.
D. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân về nước.
A. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, các nhiệm vụ khác tạm thời gác lại.
B. Thành lập chính phủ dân chủ cộng hoà thay cho chính quyền Xô viết.
C. Tạm gác khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất tập trung vào giải phóng dân tộc”.
D. Thay đổi hình thức mặt trận dân tộc thống nhất để giải quyết nhiệm vụ dân tộc.
A. đảm bảo giành thắng lợi từng bước.
B. phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
C. giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
D. không vi phạm chủ quyền dân tộc.
A. Triệu tập Đông Dương Đại hội.
B. Thành lập các Uỷ ban hành động ở nhiều địa phương.
C. Vận động thành lập Uỷ ban trù bị Đông Dương Đại hội.
D. Đón phái viên của Chính phủ Pháp sang Đông Dương.
A. Từ phong trào cách mạng 1930-1931.
B. Từ phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Từ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.
D. Từ phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930.
A. Không can thiệp vào Đông Dương.
B. Hất cằng Pháp độc chiếm Đông Dương.
C. Can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
D. Bắt đầu trực tiếp xâm lược vào Đông Dương.
A. Quyền được hưởng độc lập, tự do.
B. Các quyền dân tộc cơ bản.
C. Quyển tổ chức Tổng tuyển cử tự do.
D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời.
A. Báo cáo chính trị.
B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
C. Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng.
D. Luận cương chính trị.
A. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
B. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
C. đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang.
D. khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa.
A. tổ chức đấu tranh công khai, hợp pháp.
B. xây dựng liên minh công - nông.
C. giành và giữ chính quyền.
D. công tác mặt trận, vấn đề dân tộc.
A. Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954. .
B. Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950.
C. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
A. Đảng của giai cấp công nhân với đường lối cách mạng vô sản.
B. đoàn kết giữa các dân tộc đấu tranh theo con đường vô sản.
C. có chính quyền cách mạng và sự giúp đỡ của quốc tế.
D. phải có một chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân.
A. tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Hạ Lào.
B. tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
C. tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Thượng Lào.
D. tiêu diệt sinh lực địch, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
A. Ngoại xâm và nội phản.
B. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta.
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
D. Hơn 90% dân số mù chữ.
A. là nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm và là nơi có chi bộ Đảng hoạt động mạnh.
B. là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
C. là nơi thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất.
D. là nơi có đội ngũ cán bộ đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đông nhất.
A. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp lên hàng đầu.
B. Đột nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.
C. Chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh.
D. Tất cả các nhiệm vụ trên.
A. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu.
B. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.
C. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo.
D. Nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu đói.
A. Củng cố cho chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương.
B. Tiêu diệt nhanh chóng quân chủ lực của ta.
C. Giữ vững thể chủ động của Pháp trên chiến trường Đông Dương.
D. Mong muốn kết thúc cuộc chiến ở Đông Dương.
A. giành thắng lợi quân sự để nâng cao vị thế của nước Pháp trên thế giới.
B. giành lấy thắng lợi quân sự để tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
C. giành lại quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. giành một thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
A. nhân dân ta nguyện đứng về phe đồng minh để chống phát xít, giành độc lập dân tộc.
B. để tạm gác vấn đề ruộng đất, tập trung giải quyết nhiệm vụ dân tộc.
C. để đoàn kết toàn dân, thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
D. để giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương.
A. việc Mĩ can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh.
B. quá trình Mĩ từng bước can thiệp và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
C. chính sách xoay trục của Mĩ, tăng cường ảnh hưởng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
D. quá trình Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp.
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930).
B. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng (10/1930).
C. Luận cương chính trị (10/1930).
D. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I (3/1935).
A. Ồ ạt đưa quân Mỹ và đồng minh vào miền Nam Việt Nam.
B. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
C. Mở các cuộc hành quân tấn công vào vùng đất thánh Việt cộng.
D. Rút dần quân Mĩ và quân đồng minh khỏi chiến trường miền Nam.
A. Cường học thư xã.
B. Tâm tâm xã.
C. Nam Đồng thư xã.
D. Quan hải tùng thư.
A. quân Mĩ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn.
B. quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn.
C. quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ.
D. quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ.
A. Lợi dụng chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam để buôn bán vũ khí.
B. Dựa vào nguồn viện trợ của Mĩ và các nước tư bản để phát triển.
C. Lợi dụng vốn của nước ngoài để đầu tư vào những ngành công nghiệp then chốt.
D. Biết lợi dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
A. Điều lệ của Đảng do đồng chí uyễn Ái Quốc khởi thảo.
B. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
C. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
A. chống đế quốc và phong kiến.
B. lật đổ chế độ phong kiến.
C. chống đế quốc Pháp.
D. chống chế độ phản động thuộc địa.
A. hai miền kí kết Hiệp định tại Bàn môn Điếm.
B. quyết định của Hội nghị Pôtxđam.
C. thỏa thuận của Mỹ và Liên Xô.
D. tác động của cuộc Chiến tranh lạnh.
A. Đức.
B. Pháp.
C. Anh.
D. Mĩ.
A. Mĩ
B. Liên Xô
C. Anh
D. Nhật Bản
A. Bước đầu hình thành hệ thống chủ nghĩa xã hội.
B. Cổ vũ phong trào đấu tranh cho các dân tộc trên thế giới.
C. Làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới.
D. Tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức quốc tế.
A. chỉ coi trọng hoạt động chính trị.
B. quân sự quan trọng hơn chính trị.
C. chính trị quan trọng hơn quân sự.
D. chỉ chú trọng hoạt động quân sự.
A. Mĩ dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
B. Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương, rút quân về nước.
C. Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
D. đất nước bị chia cắt thành 2 miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
A. tính đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đảng.
B. tính quyết liệt, mạo hiểm của Đảng.
C. tính khoa học, linh hoạt của Đảng.
D. tính nhạy bén, sáng tạo của Đảng.
A. Nêu lí do vì sao ta phải đứng dậy kháng chiến.
B. Nếu quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta.
C. Khẳng định cuộc kháng chiến nhất định sẽ thắng lợi.
D. Khẳng định cuộc kháng chiến là sự nghiệp của toàn dân.
A. Chính phủ phái hữu cầm quyền ở Pháp.
B. Liên Xô bị phát xít Đức tấn công.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
A. tích cực sử dụng chiến tranh và vũ lực.
B. đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại.
C. đánh giá chính xác tình hình và phụ thuộc vào các nước lớn.
D. tranh thủ các nước lớn để đấu tranh.
A. quân đội ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
B. buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
C. làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
D. buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
A. quân đội Pháp vào phía Nam, quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc vĩ tuyến 16.
B. quân đội Anh vào phía Nam, quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc vĩ tuyến 16.
C. quân đội Mĩ vào phía Nam, quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc vĩ tuyến 16.
D. quân đội Anh, Pháp vào phía Nam, quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc vĩ tuyến 16.
B. Thiếu vốn, nguyên liệu công nghệ.
C. Lệ thuộc quá lớn vào bên ngoài.
D. Tệ tham nhũng, quan liêu phát triển.
A. Đấu tranh ngoại giao phải kết hợp với đấu tranh quân sự và chính trị.
B. Phải dựa vào các nước lớn để đấu tranh trên mặt trận ngoại giao.
C. Không để các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của mình.
D. Đấu tranh ngoại giao phải đặt trong hoàn cảnh chung của ba nước Đông Dương.
A. các nước tốn nhiều tiền của do tăng cường chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí
B. chất lượng cuộc sống của người dân các nước bị ảnh hưởng lớn.
C. các nước phải chi phí nhiều tiền của và sức người để chạy đua vũ trang.
D. làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ nổ ra chiến tranh thế giới mới.
A. Đánh vận động và công kiên.
B. Đánh điểm diệt viện.
C. Đánh vu hồi.
D. Điều địch để đánh địch.
A. Làm cho tình hình châu Âu bớt căng thẳng.
B. Chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh ở châu Á
C. Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai phe ở.
D. Đánh dấu sự tái thống nhất của nước Đức.
A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị (1946 – 1947).
B. Chiến dịch Việt Bắc (1947).
C. Chiến dịch Biên giới (1950).
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
A. Hậu phương cung cấp nguồn nhân lực dồi dào cho tiền tuyến trong kháng chiến.
B. Luôn đóng vai trò quyết định trực tiếp đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.
C. Chi phối và chỉ đạo trận địa của tiền tuyến giành thắng lợi quân sự.
D. Là nền tảng chính trị, tinh thần; là cơ sở vật chất- kĩ thuật của tiền tuyến.
A. thực dân Pháp đã căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam.
B. các vua triều Nguyễn đã hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp.
C. thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam.
D. thực dân Pháp đã thiết lập xong bộ máy cai trị ở Việt Nam.
A. Đánh vào những vị trí quan trọng của Pháp, buộc chúng phải phân tán lực lượng.
B. Đánh vào nơi tập trung binh lực mạnh nhất của Pháp ở Đông Dương để kết thúc chiến tranh.
C. Tấn công thần tốc, táo bạo, đánh vào nơi tập binh lực mạnh nhất của Pháp ở Đông Dương.
D. Tấn công những nơi quan trọng về chiến lược mà Pháp sơ hở, buộc chúng phải phân tán lực lượng.
A. Trương Định.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Trương Quyền.
D. Nguyễn Trung Trực
A. Chống lại phong trào cách mạng của các dân tộc trên thế giới.
B. Đe doạ các đồng minh truyền thống của Mĩ.
C. Ngăn chặn, tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
D. Mở ra mối quan hệ hợp tác hai bên cùng có lợi với các nước xã hội chủ nghĩa.
A. Trung Quốc.
B. Triều Tiên.
C. Đức.
D. Nhật Bản.
A. Đẩy mạnh cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp để xuất khẩu lúa gạo.
B. Đẩy mạnh cuộc “cách mạng chất xám” để trở thành nước xuất khẩu phần mềm.
C. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật trong xây dựng và phát triển đất nước.
D. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân để khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên.
A. kiên quyết phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
B. phát triển cơ sở đảng ở một số địa phương Bắc Kì.
C. chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực.
D. đề cao binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
A. cuộc đấu tranh đòi Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ (1954).
B. cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” (1961 – 1965).
C. phong trào Đồng khởi (1959-1960).
D. cuộc đấu tranh đòi Mĩ thi hành Hiệp định Pari.
A. ảo tưởng vào kẻ thù chính của dân tộc Việt Nam.
B. trông chờ vào sự giúp đỡ của các nước phương Đông.
C. là biểu hiện cho một khuynh hướng cứu nước mới.
D. có sự tương đồng nhau trong phương pháp cứu nước.
A. Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ với hình thức chủ yếu là đấu tranh chính trị.
B. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân, thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng.
C. Chính quyền thực dân bị tê liệt ở nhiều thôn xã, chính quyền Xô viết được thành lập.
D. Lần đầu tiên giai cấp công nhân, nông dân đã đoàn kết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung.
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, nước Pháp bị thiệt hại nặng nề.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt.
C. phong trào cách mạng Pháp đang phát triển mạnh mẽ.
D. sau khi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất kết thúc.
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Sự bùng nổ thông tin.
C. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Sự sáp nhập các tập đoàn lớn.
A. Chính sách Cộng sản thời chiến.
B. Sắc lệnh ruộng đất.
C. Chính sách mới.
D. Chính sách kinh tế mới (NEP).
A. kết quả.
B. phương tiện chiến tranh.
C. cố vấn lãnh đạo.
D. lực lượng chủ yếu.
A. Đảng Quốc đại.
B. Đảng Dân tộc.
C. Đảng Cộng sản.
D. Đảng Cộng hóa.
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
B. Phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945.
D. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925.
A. Anh, Pháp.
B. Pháp, Mĩ.
C. Nhật Bản, Anh.
D. Pháp, Nhật Bản.
A. Nhân dân.
B. Toàn diện.
C. Chính nghĩa.
D. Trưởng kì.
A. xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
B. để ra đề cương văn hóa Việt Nam.
C. xây dựng hệ thống trường học các cấp.
D. thực hiện cải cách giáo dục.
A. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
B. tư sản, nông dân và địa chủ.
C. nông dân, địa chủ, công nhân.
D. công nhân, tiểu tư sản, địa chủ.
A. châu Á.
B. châu Âu.
C. châu Phi.
D. châu Mĩ.
A. Chiến tranh đơn phương.
B. Việt Nam hóa chiến tranh.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Chiến tranh đặc biệt.
A. Tiểu địa chủ và tư vấn mại bản.
B. Trung địa chủ và tu sản nại bản.
C. Đại địa chủ và tư sản mại bản.
D. Trung, tiểu địa chủ và tư sản mại bản.
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho).
B. Ba Gia (Quảng Ngãi).
C. Đồng Xoài (Bình Phước).
D. Bình Giã (Bà Rịa).
A. nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt.
B. nhiệm vụ chiến lược.
C. xác định kẻ thủ trực tiếp, trước mắt.
D. hình thức, phương pháp đấu tranh.
A. đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. có sự kết hợp giữa hình thức đấu tranh công khai và bí mật.
C. thực hiện nhiệm vụ chống phát xít, chống chiến tranh để quốc.
D. tập hợp lực lượng toàn dân tộc thông qua các mặt trận thống nhất.
A. Tây Nguyên.
B. Trung Bộ và Bắc Đông Dương.
C. Bắc Bộ.
D. Trung Bộ và Nam Đông Dương.
A. Mĩ phát động cuộc Chiến tranh lạnh.
B. Liên Xô và Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh.
C. Trật tự hai cục Ianta sụp đổ.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
A. Thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
B. Phe Hiệp ước thắng trận trong chiến tranh (1918).
C. Sự thiết lập của một trật tự thế giới mới.
D. Pháp tham dự Hội nghị bình Vécxai.
A. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội.
B. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.
C. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam.
D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự.
A. Soạn thảo và đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam - con đường cách mạng vô sản.
C. Đánh giá chính xác thời cơ, kiên quyết phát động và lãnh đạo toàn dân khởi nghĩa.
D. Đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lực lượng vũ trang, căn cứ địa cách mạng.
A. ít quan trọng nên quân Pháp không chú ý phòng thủ.
B. có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp.
C. án ngữ Hành lang Đông - Tây của thực dân Pháp.
D. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp.
A. Tân Việt Cách mạng Đảng.
B. Việt Nam Quốc dân Đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Đảng Lập hiến.
A. Hội nghị Bộ trưởng ba nước Đông Dương.
B. Liên minh chống Mĩ được thành lập.
C. Phối hợp phản công giữa quân đội Việt Nam với quân dân Lào và Campuchia.
D. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia.
A. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.
B. đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại.
C. tập trung phát triển quan hệ hợp tác với các nước Mĩ Latinh.
D. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.
A. khu vực hóa.
B. quốc tế hóa.
C. toàn cầu hóa.
D. quốc hữu hỏa.
A. Anh.
B. Liên Xô.
C. Mĩ.
D. Pháp.
A. Tây Ban Nha.
B. Mĩ.
C. Hà Lan.
D. Trung Quốc.
A. Giải tán các công ty, xí nghiệp, tập đoàn tư bản lớn.
B. Đề ra và thực hiện các kế hoạch Nhà nước 5 năm.
C. Khai thác triệt để nguồn lợi từ hệ thống thuộc địa.
D. Dựa vào nguồn viện trợ của Mĩ để phục hồi đất nước.
A. Thu thập “dân nguyện" tiến tới Đông Dương Đại hội.
B. Biểu dương lực lượng khi đón phái viên của Chính phủ Pháp.
C. Chuẩn bị mọi mặt cho khởi nghĩa giành chính quyền.
D. Đề lập và các hội ái hữu thay cho Công hội đỏ, Nông hội đỏ.
A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh.
B. Đây là trận đánh ác liệt nhất, các bên tham chiến giằng co quyết liệt từng vị trí.
C. Thằng lợi ở Điện Biên Phủ đưa cuộc kháng chiến phát triển sang một giai đoạn mới.
D. Đây là trận đánh huy động đến mức cao nhất nỗ lực của cả Pháp và Việt Nam.
A. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, binh vận.
B. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
C. Đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa.
D. Công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
A. Dẫn đến chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc ở châu Âu.
B. Làm xuất hiện cụ thể liên kết khu vực ở châu Âu.
C. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng châu Âu (EC).
D. Góp phần làm cho tình hình chính trị châu Âu chuyển biến tích cực.
A. Muốn liên kết lại để tránh ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài (Mĩ).
B. Trung Quốc bành trướng ở Biển Đông, buộc các nước phải liên kết lại.
C. Nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các nước để cùng phát triển.
D. Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới.
A. Công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.
B. Thời gian đấu tranh dài hơn.
C. Quy mô đấu tranh lớn hơn.
D. Hình thức bãi công phổ biến hơn.
A. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX.
B. Làm cho phong trào yêu nước chuyển hẳn sang quỹ đạo cách mạng vô sản.
C. Tạo cơ sở cho sự hình thành phong trào dân tộc theo khuynh hưởng vô sản.
D. Trực tiếp chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
A. Philipphin.
B. Việt Nam.
C. Thái Lan.
D. Indoxexia.
A. thành lập các tổ chức chính trị, như: Việt Nam Nghĩa Đoàn, Hội Phục Việt.
B. xuất bản các tờ bảo tiến bộ như: Chuông rẻ, An Narn trẻ, Người nhà quê...
C. đấu tranh dồi thả Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926).
D. đấu tranh chống độc quyền ở cảng Sài Gòn và Nam Kì của tư bản Pháp (1923).
A. Tiến hành đấu tranh ngoại giao, phá vỡ sự bao vây, cấm vận của Mĩ.
B. Lãnh đạo nhân dân Cuba đấu tranh lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ.
C. Lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang, lật đổ chế độ thực dân cũ của Mĩ.
D. Tiến hành cải cách, đưa Cuba phát triển theo hướng tư vấn chủ nghĩa.
A. Hùng Lĩnh.
B. Thái Nguyên.
C. Bài Sậy.
D. Hương Khê.
A. Đều diễn ra ở trong các đô thị.
B. Đều làm phá vỡ kế hoạch dồn dân lập ấp chiến lược của chính quyền Sài Gòn.
C. Đều chứng tỏ khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ của nhân dân miền Nam.
D. Đều làm phá sản các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
A. tự trị
B. tự do
C. độc lập
D. tự chủ
A. thành lập nền Cộng hòa.
B. lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
C. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng.
D. đưa Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
A. Hà Nội.
B. Bắc Giang.
C. Huế.
D. Sài Gòn.
A. Liên Xô
B. Nhật Bản
C. Mĩ
D. Trung Quốc
A. Tô Vĩnh Diện.
B. La Văn Cầu.
C. Võ Nguyên Giáp.
D. Phan Đình Giót.
A. Inđônêxia.
B. Campuchia.
C. Malaixia.
D. Xingapo.
A. mới giành được quyền chủ động.
B. Mỹ cắt giảm nguồn viện trợ.
C. Vùng chiếm đóng bị thu hẹp.
D. Bị Mĩ ép kết thúc chiến tranh.
A. Thương nghiệp
B. Khai mỏ
C. Công nghiệp nặng
D. Giao thông vận tải
A. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. công cuộc cải cách - mở cửa.
C. xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. đường lối “Ba ngọn cờ hồng”.
A. Tiểu tư sản.
B. Công nhân.
C. Nông nhân.
D. Tư sản.
A. Sự hình thành của liên minh quân sự - chính trị quốc tế.
B. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của mạng máy tính toàn cầu.
D. Sự tăng lên mạnh mẽ những liên minh, hợp tác giữa các nước lớn.
A. Đông Dương Cộng đảng.
B. Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Đảng Cộng sản Việt.
A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
B. Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Tân Việt Cách mạng đảng.
A. Hội nghị Mátxcơva.
B. Hội nghị Véc xai.
C. Hội nghị Pốtxđam.
D. Hội nghị Ianta.
A. Hà Nội.
B. Cố đô Huế.
C. Nghệ - Tĩnh.
D. Sài Gòn.
A. chế tạo máy móc.
B. khoa học - kĩ thuật.
C. cơ khí nông nghiệp.
D. công nghiệp vũ trụ.
A. đế quốc Mĩ can thiệp.
B. nhân dân đổi đời.
C. cách mạng thế giới phát triển.
D. giặc đói đe dọa.
A. Liên Xô.
B. Nhật Bản.
C. Trung Quốc.
D. Mĩ.
A. Đông Khê.
B. Cao Bằng.
C. Đèo Bông Lau.
D. Điện Biên Phủ.
A. Trần Phú.
B. Nguyễn Ái Quốc.
C. Hà Huy Tập.
D. Lê Hồng Phong.
A. Phan Đình Phùng.
B. Lương Văn Can.
C. Phan Bội Châu.
D. Phan Châu Trinh.
A. Do quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
B. Các thế lực phát xít lên cầm quyền ở một số nước Âu - Mĩ.
C. Mâu thuẫn gay gắt giữa phe Đồng minh với phe phát xít.
D. Sự đối đầu giữa giữa phe xã hội chủ nghĩa và phe tư bản.
A. Không phải chi ngân sách cho quốc phòng.
B. Nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.
C. Không phải viện trợ cho đồng minh.
D. Tận dụng tốt nguồn viện trợ bên ngoài.
A. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. chiến dịch ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16.
A. Chống phản động thuộc địa.
B. Chống đế quốc Pháp - Nhật.
C. Chống đế quốc và tay sai.
D. Chống phong kiến và đế quốc.
A. Đời sống nhân dân lao động khó khăn, cực khổ.
B. Quân phiệt Nhật vào xâm lược Đông Dương.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng.
D. Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền.
A. Phong trào Đông du tan rã, Pháp đưa Phan Bội Châu về quản thúc ở Huế.
B. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại, lãnh tụ Nguyễn Thái Học bị xử tử.
C. Pháp đàn áp phong trào Duy Tân, Phan Chu Trinh bị bắt, đày ra Côn Đảo.
D. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước theo ánh sáng cách mạng tháng Mười.
A. Cuộc bãi công của công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn.
B. Sự thành lập Công hội (bí mật) ở Sài Gòn.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập.
D. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son tại cảng Sài Gòn.
A. là trật tự thế giới “đa cực” với vai trò to lớn của Liên hợp quốc.
B. sự xác lập một trật tự thế giới do các cường quốc tư bản thao túng.
C. sự áp đặt của các nước thắng trận để thống trị và bóc lột thuộc địa.
D. sự đối đầu gay gắt giữa phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
A. Đánh điểm và diệt viện.
B. Lừa địch để đánh địch.
C. Điều địch để đánh địch.
D. Du kích kết hợp với đột phá.
A. gắn cứu nước với canh tân đất nước.
B. do chính đáng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang.
D. do giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.
A. sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
D. tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
A. có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.
B. tác động của Chiến tranh lạnh và trật tự hai cực, hai phe.
C. các nước thực hiện những chiến lược kinh tế khác nhau.
D. nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước.
A. Vận dụng sáng tạo, linh hoạt chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam.
B. Kết hợp sáng tạo vấn đề ruộng đất cho nông dân và quyền dân chủ cho các tầng lớp khác.
C. Xác định lực lượng 1 tham gia cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân.
D. vai trò lãnh đạo là giai cấp công nhân và chính đáng của nó.
A. Chính sách thống trị của Pháp làm cho mâu thuẫn dân tộc gay gắt nổi lên hàng đầu.
B. Chính sách phát xít của Pháp - Nhật làm cho mâu thuẫn dân tộc nổi lên hàng đầu.
C. Chiến tranh thế giới hai bùng nổ, Pháp tham chiến và trở thành thuộc địa của Đức.
D. Nhiệm vụ dân chủ đã hoàn thành trong thời kì 1936-1939 nên phải chuyển hướng.
A. lực lượng tham gia.
B. khuynh hướng chính trị.
C. phương pháp đấu tranh.
D. động cơ cách mạng.
A. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
C. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930.
A. là tiền đề cho sự xuất hiện các tổ chức cách mạng.
B. tập trung vào nhiệm vụ đánh đổ đế quốc và tay sai.
C. chịu sự chi phối của hệ tư tưởng cách mạng vô sản.
D. mang tính thống nhất cao do công nhân làm nòng cốt.
A. Chiến tranh nhân dân dựa vào sức mạnh của bộ đội chủ lực để tiêu diệt sinh lực địch.
B. Chiến tranh nhân dân có sự kết hợp đánh địch ở mặt trận chính diện và vùng sau lưng địch.
C. Chiến tranh nhân dân đã hình thành chiến tuyến rõ rệt giữa ta và địch trên các mặt trận.
D. Phương châm của chiến tranh nhân dân là đánh nhanh thắng nhanh kết hợp đánh lâu dài.
A. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.
B. tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.
C. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao.
D. kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại.
A. từ chiến tranh đơn phương phát triển thành chiến tranh tổng lực.
B. từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng công kích, tổng khởi nghĩa.
C. từ chiến tranh du kích phát triển lên chiến tranh chính quy.
D. từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược.
A. Cục diện chiến trường.
B. Lực lượng tham chiến.
C. Mục tiêu chiến tranh.
D. Kết quả của kế hoạch.
A. Đưa con người thám hiểm Mặt Trăng.
B. Phóng tàu vũ trụ Phương Đông.
C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
A. Được phục hồi.
B. Phát triển “thần kỳ”.
C. Khủng hoảng trầm trọng.
D. Dần dần suy thoái.
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ.
B. Hiệp định Giơnevơ.
C. Chiến thắng Biên giới thu - đông.
D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông.
A. Đời sống công nhân.
B. Báo Thanh niên.
C. Báo Búa liềm.
D. Người cùng khổ.
A. Các nước tham chiến được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh.
B. Làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới.
C. Đã dẫn tới sự giải thể của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa.
D. Đánh dấu sự xác lập hoàn toàn vai trò thống trị của đế quốc Mĩ.
A. Đông Dương hóa chiến tranh.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Việt Nam hóa chiến tranh.
A. Sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.
B. Mâu thuẫn Xô – Mĩ từ trong Chiến tranh thế giới thứ hai chưa được giải quyết.
C. Mã đề ra chiến lược toàn cầu, theo đuổi mục tiêu chống CNXH đến cùng.
D. Liên Xô cùng các nước Đông Âu theo đuổi mục tiêu chống CNĐQ đến cùng.
A. nhu cầu nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
B. nhu cầu khám phá thế giới của con người.
C. nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng cao của con người.
D. nhu cầu áp dụng vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động.
A. Thực hiện tăng thuế để tăng nguồn thu cho ngân sách Đông Dương.
B. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế.
C. Chú trọng phát triển giao thông vận tải để phục vụ nhu cầu quân sự.
D. Tập trung vốn đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực công nghiệp.
A. Đông Dường hóa chiến tranh.
B. Việt Nam hóa chiến tranh.
C. Chiến tranh đơn phương.
D. Chiến tranh cục bộ.
A. sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.
B. cuộc chiến tranh Triều Tiên.
C. cuộc Chiến tranh lạnh.
D. âm mưu của Mĩ muốn cắt Triều Tiên.
A. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ.
B. Tất cả các nước châu Phi giành được độc lập.
C. Nước Cộng hòa Dimbabuế ra đời.
D. 17 nước được trao trả độc lập.
A. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
B. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
C. xây dựng nền kinh tế, khoa học – kĩ thuật hùng mạnh.
D. thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.
A. 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh.
B. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam ra đời.
C. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Cách mạng tháng Tám 1945.
D. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I (06/1/1946).
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện.
B. Đảng và quần chúng nhân dân sẵn sàng hành động.
C. Lực lượng trung gian ngả về phía cách mạng.
D. Phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.
A. khởi nghĩa từng phần.
B. cao trào kháng Nhật cứu nước.
C. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
D. phong trào 1936 – 1939.
A. hạn chế sự ảnh hưởng từ các cường quốc bên ngoài, liên minh phát triển kinh tế.
B. từ 6 nước thành viên đã phát triển thành nhiều nước.
C. thành lập sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế, sự hợp tác ban đầu còn lỏng lẻo.
D. từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, trở thành khu vực năng động và có địa vị quốc tế cao.
A. biết tận dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật của thế giới.
B. con người Nhật Bản có ý thức vươn lên, được đào tạo trình độ cao, cần cù lao động.
C. vai trò quan trọng của nhà nước có hiệu quả.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã đem lại cho Nhật nhiều nguồn lợi.
A. Âm mưu chia cắt lâu dài nước ta và nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ.
B. Nhằm âm mưu dùng người Việt đánh người Việt.
C. Sử dụng quân Mĩ và quân chư hầu làm nòng cốt.
D. Sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng tiên phong, nòng cốt.
A. Nông thôn.
B. Rừng núi.
C. Đô thị.
D. Trung du.
A. Phan Châu Trinh.
B. Lương Văn Can.
C. Phan Bội Châu.
D. Huỳnh Thúc Kháng.
A. Việt Nam cùng một lúc phải đối phó với nhiều thế lực thù địch.
B. Cộng đồng quốc tế chưa công nhận độc lập của Việt Nam.
C. Việt Nam cùng một lúc phải đối phó với khó khăn trên tất cả các lĩnh vực.
D. Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng và kiệt quệ.
A. Giúp các sĩ phu phong kiến chuyển hẳn sang lập trường tư sản.
B. Tạo điều kiện cho sự hình thành khuynh hướng cứu nước mới.
C. Thúc đẩy phong trào công nhân bước đầu chuyển sang giai đoạn tự giác.
D. Làm cho tầng lớp tư sản trở thành một giai cấp.
A. Diễn ra trên quy mô lớn, có tính thống nhất cao.
B. Có sự kể hợp đấu tranh công khai và bí mật hợp pháp bất hợp pháp.
C. Chỉ có mục tiêu đấu tranh đòi quyền lợi dân chủ.
D. Chỉ diễn trên các vùng nông thôn trên cả nước.
A. Tổ chức Công hội được thành lập (1920).
B. Cuộc bãi công của công 1 công nhân Ba Son (8 – 1925).
C. Phong trào vô sản hóa (năm 1928).
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930).
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1945).
B. Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam (1951).
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946).
D. Báo cáo cáo chính trị của Đại hội II của Đảng (1951).
A. sự phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản đến vô sản.
B. khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
C. khuynh hướng tư sản đã chiếm được ưu thế tuyệt đối.
D. tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản.
A. Những thắng lợi quân sự lớn có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
B. Chiến tranh du kích cùng nổi dậy của quần chúng.
C. Đều phá tan những kế hoạch quân sự lớn của kẻ thù.
D. Đều là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.
A. Thượng Lào 1954.
B. Việt Bắc thu – đông 1947.
C. Biên giới thu – đông 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
A. Là đối sống của tiền tuyến thực hiện nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến.
B. Ở phía sau rạch ròi với tiền tuyến bằng yếu tố không gian.
C. Luôn ở phía sau đảm bảo cung cấp sức người và sức của cho tiền tuyến.
D. Không thể phân biệt rạch ròi với tiền tuyển chi bằng yếu tố không gian.
A. để giải quyết quyền lợi dân tộc trước quyền lợi giai cấp.
B. nhằm lôi kéo tầng lớp đại địa chỉ tham gia cách mạng.
C. để tập hợp rộng rãi các lực lượng trong mặt trận dân tộc thống nhất.
D. để phân hóa, cô lập kẻ thù tiến tới đánh đổ chúng.
A. Cuộc cách mạng bạo lực.
B. Cuộc cách mạng giải phóng tộc.
C. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
A. các tổ chức chính trị theo khuynh hướng vô sản.
B. tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. các tổ chức yêu nước cách mạng.
D. các tổ chức yêu nước theo khuynh hướng tư sản.
A. Thắng lợi đầu tiên trên mặt trận ngoại giao của Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ.
B. Thắng lợi phản ánh kết quả của việc kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao.
C. Đây là Hiệp định quốc tế đầu tiên ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
D. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài và quốc tế hóa cuộc chiến tranh Đông Dương.
A. Muốn cách mạng thắng lợi phải dựa vào các nước khác.
B. Luôn chú trọng đoàn kết quốc tế.
C. Đoàn kết quốc tế là yếu tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
D. Cách mạng Việt Nam luôn phải học tập các nước khác.
A. phân hóa kẻ thù.
B. đảm bảo thắng lợi.
C. giữ vững độc lập dân tộc.
D. giữ vai trò lãnh đạo của Đảng.
A. Hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
B. Diễn ra trên quy mô rộng lớn chưa từng thấy.
C. Không ảo tưởng vào kẻ thù dân tộc và giai cấp.
D. Lần đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính Đảng.
A. Bị phong kiến, thực dân tước đoạt tư liệu sản xuất, không lối thoát, mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến tay sai gay gắt, là lực lượng to lớn của cách mạng.
B. Bị phong kiến, thực dân tước đoạt tư liệu sản xuất, không lối thoát, mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến tay sai gay gắt, nên kiên quyết đánh đổ chính quyền thực dân phong kiến giành chính quyền.
C. Phát triển nhanh về số lượng trở thành lực lượng lớn nhất của cách mạng, mâu thuẫn với đế quốc, phong kiến tay sai hang hái tham gia cách mạng.
D. Phát triển nhanh về số lượng trở thành lực lượng lớn nhất của cách mạng, bị áp bức bóc lột nặng nề nên hăng hái đấu tranh.
A. bắt đầu nhận ra khả năng chống đế quốc của trung và tiểu địa chủ.
B. đáp ứng đúng nguyện vọng số một của giai cấp nông dân Việt Nam.
C. tập trung giải quyết những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam.
D. thực hiện đúng chủ trương của Luận cương chính trị tháng 10 – 1930.
A. Nhật đầu hàng quân Đồng minh (tháng 8-1945).
B. Nhật vào Đông Dương (tháng 9-1940).
C. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức (tháng 6-1940).
D. Nhật đảo chính Pháp (tháng 3-1945).
A. lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang ba thứ quân kết hợp.
B. thời gian giành chính quyền nhanh chóng, ít đổ máu.
C. đồng loạt Tổng khởi nghĩa và tổng công kích trên cả nước.
D. Tổng khởi nghĩa ngay khi Nhật đảo chính Pháp.
A. quan hệ Liên Xô – Mỹ sau chiến tranh.
B. quan hệ Liên Xô – Tây Âu sau chiến tranh.
C. số phận của phát xít Đức, Nhật Bản.
D. cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
A. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.
A. Chiến thắng An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài (xuân hè 1965).
B. Thắng lợi trong hai mùa khô 1965-1966, 1966-1967.
C. Chiến thắng Vạn Tường ở Quảng Ngãi (8-1965).
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
A. CHLB Đức.
B. Hoa Kỳ.
C. Nhật Bản.
D. Liên Xô.
A. tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ có lực lượng mỏng, bố phòng sơ hở.
B. đánh bại kế hoạch Nava, mở ra cục diện mới cho cuộc kháng chiến.
C. Điện Biên Phủ có địa hình thuận lợi, tạo điều kiện để ta mở chiến dịch.
D. để kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
A. giảm xương máu người Mỹ trên chiến trường.
B. tận dụng xương máu của người Việt Nam.
C. rút dần quân Mỹ và quân Đồng minh về nước.
D. tăng khả năng chiến đấu của quân đội Sài Gòn.
A. trực trị.
B. dân quyền.
C. dân chủ cộng hòa.
D. quân chủ lập hiến.
A. yêu cầu của các nước lớn trong cuộc Chiến tranh lạnh.
B. những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất.
C. thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 1.
D. yêu cầu của Chiến tranh thế giới thứ hai.
A. kinh tế hướng nội.
B. phát triển ngoại thương.
C. phát triển công nghiệp nặng.
D. kinh tế hướng ngoại.
A. Đông Bắc Á.
B. Mỹ Latinh.
C. Nam Phi.
D. Đông Nam Á.
A. Nặng về chủ trương tiến hành bằng bạo lực, ám sát cá nhân.
B. Đường lối chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn cách mạng.
C. Chưa tập hợp được lực lượng trong mặt trận dân tộc thống nhất.
D. Không lôi cuốn được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
A. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).
C. Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (1945).
D. Hiệp định Pari về lập lại hòa bình, chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam ký kết (1973).
A. không thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
B. đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.
C. quản lý kinh tế theo kế hoạch hóa tập trung.
D. thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
A. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Mỹ và Liên Xô.
B. Mỹ trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.
C. Liên Xô có ảnh hưởng ngày càng lớn ở châu Âu và châu Á.
D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới, nối liền từ Âu sang Á.
A. tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
B. tận dụng tốt các cơ hội từ Chiến tranh thế giới.
C. khai thác được nguồn tài nguyên từ các thuộc địa.
D. nguồn chi phí cho quốc phòng thấp.
A. Vươn lên chi phối và lãnh đạo toàn thế giới.
B. Thay đổi chính sách đối ngoại theo hướng mở.
C. Dùng sức mạnh kinh tế để thao túng thế giới.
D. Đề ra chiến lược toàn cầu mới để chống Nga.
A. khả năng quốc phòng của các nước yếu kém.
B. chính sách chia rẽ của các nước thực dân
C. sự khác nhau về thể chế chính trị giữa các nước.
D. các nước không có nhu cầu liên kết khu vực.
A. Làm cho các cơ quan hành chính của cơ sở được hoàn thiện.
B. Hệ thống chính quyền hợp pháp ở Trung ương và địa phương được kiện toàn.
C. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu muốn lật đổ chính quyền cách mạng của kẻ thù.
D. Nâng cao uy tín quốc tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
A. châm ngòi cho Chiến tranh lạnh.
B. làm xói mòn trật tự hai cực Ianta.
C. phá vỡ quan hệ đồng minh Xô – Mĩ.
D. mở rộng quy mô của Chiến tranh lạnh.
A. xóa bỏ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn thế giới.
B. góp phần làm cho chiến lược toàn cầu của Mỹ bị đảo lộn.
C. hoàn thành mục tiêu đấu tranh của lực lượng hòa bình, dân chủ trên thế giới.
D. góp phần làm xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây.
A. Tấn công vào địa bàn mà đối phương khó tiếp viện.
B. Đánh vào nơi tập trung binh lực của đối phương.
C. Đánh vào vị trí quan trọng mà đối phương sơ hở.
D. Tìm mọi cách phân tán lực lượng của đối phương.
A. Tiến lên xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa.
B. Sử dụng duy tân, cải cách để đạt được mục tiêu.
C. Chủ trương cầu viện sự giúp đỡ từ bên ngoài.
D. Coi thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm nhất.
A. Diễn ra mạnh mẽ, trên quy mô rộng lớn.
B. Kết hợp đấu tranh vũ trang với hòa hoãn.
C. Có sự tham gia của đông đảo nông dân.
D. Do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo.
A. kẻ thù chính của cách mạng là phát xít Nhật và tay sai đầu hàng trên cả nước.
B. quân Đồng minh chuẩn bị vào Đông Dương giải giáp quân Nhật trên cả nước.
C. lực lượng cách mạng được chuẩn bị chu đáo ở cả nông thôn và thành thị.
D. lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng trên phạm vi cả nước.
A. có sự chuyển hướng đấu tranh cho cách mạng Việt Nam.
B. có sự vận dụng linh hoạt chủ trương của Quốc tế Cộng sản.
C. chủ trương sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng.
D. xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc phải đặt lên hàng đầu.
A. Đảng Cộng sản được hoạt động.
B. luôn coi chủ quyền quốc gia là bất khả xâm phạm.
C. đảm bảo về an ninh quốc gia.
D. không chấp nhận nằm trong khối liên hiệp của Pháp.
A. chỉ sử dụng hình thức đấu tranh quân sự.
B. chỉ tiến hành đấu tranh chính trị và quân sự.
C. kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao.
D. đấu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp với quân sự.
A. quyền lợi của đại bộ phận người nông dân đã được giải quyết một cách triệt để.
B. đã xóa bỏ mọi cơ sở kinh tế-xã hội của chế độ thực dân, phong kiến ở Việt Nam.
C. đã góp phần cùng lực lượng trong phe Đồng minh đánh bại chủ nghĩa phát xít.
D. đã lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – nhà nước của toàn thể nhân dân.
A. Được mở ra khi đã có thắng lợi to lớn trên mặt trận ngoại giao.
B. Giữa các nước lớn có sự hòa hoãn trong một số vấn đề quốc tế.
C. Được mở ra khi lực lượng cách mạng có thế và lực áp đảo kẻ thù.
D. Mỹ và Liên Xô đang đối đầu gay gắt trong các vấn đề quốc tế.
A. Tổng thống Mỹ thăm Trung Quốc và Liên Xô (1972).
B. Định ước Henxinki được ký kết (1975).
C. Liên Xô và Mỹ ký Hiệp ước ABM, SALT-1 (1972).
D. Hiệp định Bon được ký kết (1972).
A. Thành lập các đội tự vệ đỏ hỗ trợ quần chúng đấu tranh.
B. Lôi cuốn đông đảo các tầng lớp quần chúng tham gia.
C. Thực hiện khẩu hiệu chống đế quốc và tay sai phản động.
D. Tập hợp quần chúng trong mặt trận dân tộc thống nhất.
A. Tổ chức Liên hợp quốc thành lập (tháng 6-1945).
B. Hội nghị Xan Phrancisco (Mỹ, tháng 6-1945).
C. Hội nghị Psx đam (Đức, tháng 8-1945).
D. Hội nghị Teheran (Iran, tháng 11-1943).
A. chống lại chính sách văn hoá phản động của phát xít Nhật và tay sai.
B. chỉ rõ mối quan hệ giữa cách mạng chính trị với cách mạng văn hóa.
C. tập hợp các nhà văn hóa, trí thức vào sự nghiệp giải phóng giai cấp ở Việt Nam.
D. thực hiện quan điểm “văn hóa hóa kháng chiến” của Đảng Cộng sản Đông Dương.
A. so sánh tương quan lực lượng trên chiến trường đang có lợi cho Pháp.
B. có sự phản đối của nhân dân Pháp đối với cuộc chiến tranh xâm lược.
C. viện trợ của Mỹ đã chiếm hơn 2/3 ngân sách chiến tranh Đông Dương.
D. thực dân Pháp đang có thể chủ động trên chiến trường chính ở Bắc Bộ.
A. Phân hóa và cô lập kẻ thù, tiến lên đánh bại chúng.
B. Đoàn kết dân tộc để thực hiện nhiệm vụ dân tộc.
C. Có chức năng như một chính quyền cách mạng.
D. Khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc.
A. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình.
B. mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũ lực.
C. so sánh tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam.
D. các lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
A. cách mạng muốn thành công phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
B. tư tưởng dân chủ tư sản không có ảnh hưởng trong phong trào yêu nước.
C. giai cấp nông dân không thể lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến thành công.
D. quần chúng nhân dân không ủng hộ khuynh hướng phong kiến và tư sản.
A. an toàn tuyệt đối để tiến hành xây dựng lực lượng cách mạng.
B. đứng chân an toàn của bộ đội địa phương và dân quân du kích.
C. thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của kẻ thù xâm lược.
D. kẻ thù thực hiện chính sách bình định, chiếm đất.
A. Là lực lượng xã hội tiên tiến, đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, là một động lực có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng.
B. Là lực lượng có tinh thần cách mạng triệt để, có sức lôi cuốn nông dân, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ và có khả năng lãnh đạo cách mạng.
C. Là lực lượng có trình độ cao nhất, có kỷ luật cao, có khả năng lãnh đạo cách mạng.
D. Là lực lượng cách mạng đông đảo, nắm vai trò lãnh đạo của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
A. khả năng cách mạng của giai cấp, tầng lớp khác ngoài công nông.
B. vai trò của giai cấp công nhân và nông dân.
C. vai trò của giai cấp địa chủ và tiểu tư sản.
D. tinh thần dân tộc của một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ.
A. Pháp khiêu khích ta ở nhiều nơi, đặc biệt ở Đà Nẵng, Hải Phòng.
B. Pháp không chấp nhận giải quyết vấn đề bằng con đường hòa bình.
C. Nền độc lập, chủ quyền nước ta bị đe dọa nghiêm trọng.
D. Những kí kết với Việt Nam không được Pháp thực hiện nghiêm túc.
A. là thuộc địa của Pháp.
B. là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế.
C. bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.
D. giành được độc lập.
A. Mĩ trở thành nước quyết định toàn bộ quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
C. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
D. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
A. Nông dân.
B. Tiểu tư sản.
C. Tư sản.
D. Công nhân.
A. Đấu tranh có tổ chức, bước đầu thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.
B. Kết quả đấu tranh buộc Pháp phải tăng 20% lương.
C. Đấu tranh có sự liên kết chặt chẽ với nông dân.
D. Có sự đoàn kết đấu tranh với nhân dân Trung Quốc.
A. Độc quyền về bom nguyên tử.
B. Tiềm lực kinh tế và sức mạnh quân sự.
C. Lo ngại trước sự phát triển của các nước tư bản.
D. Là thành viên thường trực Hội đồng Bảo an.
A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
B. Khôi phục kinh tế thế giới sau chiến tranh.
C. Tổ chức lại thế giới sau khiển tranh.
D. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
A. Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN năm 1995.
B. Hiệp ước Bali được kí kết năm 1976.
C. 10 nước Đông Nam Á tham gia tổ chức ASEAN năm 1999.
D. các nước thành viên kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007.
A. quân Đồng minh vào Đông Dương (9 - 1945).
B. Khi Nhật đảo chính, lật đổ Pháp (3 - 1945).
C. Khi Nhật đầu hàng quân Đồng minh (8 – 1945).
D. Khi Nhật nhảy vào Đông Dương (9 – 1940).
A. bước đầu lâu phá sản kế hoạch Nava, giáng đòn nặng nề vào Mĩ.
B. kết thúc hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
C. đập tan kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
D. từ đây cuộc kháng chiến có thêm sự ủng hộ của quốc tế.
A. Cuộc đảo chính đã tạo ra thời cơ chín muồi.
B. Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.
C. Điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi.
D. Đánh đuổi Phát xít Nhật là nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân Đông Dương.
A. Đảng Dân chủ Đông Dương.
B. Đảng Lao động Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Đảng Dân chủ Việt Nam.
A. Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
B. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
C. Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
D. Đọc bản Sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
A. Kiến quốc nhằm xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, xây dựng nền văn hóa, kinh tế mới.
B. Kiến quốc là kiến thiết những mầm mống của chủ nghĩa xã hội về kinh tế và văn hóa giáo dục.
C. Kiến quốc nhằm xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, tạo điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội.
D. Kiến quốc là kiến thiết những mầm mống của chủ nghĩa xã hội về chính trị và mở rộng quan hệ với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa.
A. Tài chính.
B. Nạn đói.
C. Nạn dốt.
D. Giặc ngoại xâm.
A. ban đầu địch mạnh ta cần bảo toàn lực lượng chờ thời cơ thuận lợi.
B. cần thời gian để vận động sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
C. đánh lâu dài phù hợp với truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.
D. cần thời gian xây dựng và phát triển lực lượng để tạo ra sự chuyển hóa về lực lượng.
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
B. Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương.
C. Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng.
D. Nhật xâm lược Đông Dương.
A. Buộc địch bị động phải phân tán lực lượng.
B. Giải phóng đất đai.
C. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
D. Buộc Pháp phải đàm phán với ta để rút quân về nước.
A. biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
B. lật đổ chính quyền cách mạng.
C. ngăn chặn sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản.
D. mở đường cho Mỹ xâm lược Việt Nam.
A. phát triển chậm chạp.
B. phát trên nhanh chóng.
C. cơ bản có sự tăng trưởng.
D. cơ bản được phục hồi.
A. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”.
B. Tổ chức nhiều cuộc bãi công lớn.
C. Xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh.
D. Mở lớp đào tạo, huấn luyện đội ngũ.
A. Bối cảnh của thời đại mới ở đầu thế kỷ XX.
B. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
C. Yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D. Thiên tài và nhãn quan chính trị của Người.
A. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dung.
B. Xác định hình thái khởi nghĩa vũ trang là từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
C. Thành lập Mặt trận Việt Minh, xác định nhiệm vụ trọng tâm là chuẩn bị khởi nghĩa.
D. Giương cao ngọn có giải phóng dân tộc, tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
A. Hiến chương Liên hợp quốc.
B. Trật tự Ianta.
C. Liên hợp quốc.
D. Hội Quốc liên.
A. Chiến dịch Tây Bắc đầu tháng 12/1953.
B. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
C. Cuộc chiến đấu ở Hà Nội cuối năm 1946.
D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
A. Xa-lăng.
B. Bô-la-e.
C. Na-va.
D. Rove.
A. có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
B. được Mĩ viện trợ kinh tế.
C. được Mĩ cử các cố vấn sang giúp đỡ.
D. sự cố gắng nỗ lực của nhân dân.
A. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
B. Sự ra đời của Tổ chức NATO và Tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va.
C. Hai nhà lãnh đạo cấp cao của Mỹ và Liên Xô gặp gỡ tại đảo Man-ta Địa Trung Hải.
D. Hai siêu cường Xô - Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.
A. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Chế tạo thành công tàu vũ trụ.
C. Chế tạo thành công máy bay phản lực.
D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
A. Chi phí cho quốc phòng thấp.
B. Sự lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
A. Pháp, Mỹ, Trung Hoa Dân quốc.
B. Pháp, Trung Hoa Dân quốc.
C. Anh, Trung Hoa Dân quốc.
D. Pháp, Anh, Trung Hoa Dân quốc.
A. quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị khác nhau.
B. khả năng tiếp thu những hệ tư tưởng khác nhau.
C. vị trí kinh tế và trình độ hiểu biết khác nhau.
D. trình độ, năng lực lãnh đạo cách mạng khác nhau.
A. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
B. Pháp công nhận địa vị pháp lý của Việt Nam.
C. Pháp công nhận nền độc lập của dân tộc Việt Nam.
D. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
A. Võ Nhai (Thái Nguyên).
B. Bắc Sơn (Lạng Sơn).
C. Tân Trào (Tuyên Quang).
D. Pác Bó (Cao Bằng).
A. Biết nhân nhượng đúng lúc, nhân nhượng có giới hạn, nhân nhượng có nguyên tắc.
B. Đề cao sự hợp pháp và sức mạnh của chính quyền cách mạng.
C. Biết tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân tiến bộ Pháp.
D. Biết triệt để phân hóa kẻ thù, tập trung vào kẻ thù nguy hiểm nhất.
A. thực dân Pháp và tay sai.
B. bọn phản động thuộc địa và tay sai.
C. đế quốc phát xít Pháp - Nhật và tay sai.
D. phát xít Nhật và tay sai.
A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
B. Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan.
C. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
D. Nhật Bản, Ma Cao, Trung Quốc.
A. “Đánh đuổi phát xít Nhật”.
B. “Đánh đuổi Pháp - Nhật”.
C. “Đả đảo để quốc, đã đảo Nam triều”.
D. “Đánh đuổi thực dân Pháp và tay sai”.
A. Địa chủ phong kiến và nông dân.
B. Địa chủ phong kiến và tiểu tư sản.
C. Công nhân và nông dân.
D. Địa chủ phong kiến và tư sản.
A. “Chiến tranh đơn phương”.
B. “Chiến tranh cục bộ”.
C. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. “Chiến tranh đặc biệt”.
A. Đảng Thanh niên cách mạng.
B. Cộng sản đoàn.
C. Đảng Thanh niên.
D. Việt Nam nghĩa đoàn.
A. “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
B. báo “Đời sống công nhân”.
C. bản “Yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam”.
D. báo “Người cùng khổ”.
A. Quảng Trị, Đà Nẵng và Tây Nguyên.
B. Huế, Đà Nẵng và Sài Gòn.
C. Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
D. Đà Nẵng, Tây Nguyên và Sài Gòn.
A. quân Trung Hoa Dân quốc.
B. quân Mĩ.
C. quân Anh.
D. quân Pháp.
A. Sau khi thành lập ASEAN.
B. Sau khi giành độc lập dân tộc.
C. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai.
A. liên minh kinh tế.
B. toàn cầu hóa.
C. hợp tác quốc tế.
D. hợp tác khu vực.
A. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
B. Hội Liên hiệp thuộc địa.
C. Cộng sản đoàn.
D. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
A. Tiến hành hợp tác quốc tế.
B. Thúc đẩy mối quan hệ giữa các dân tộc.
C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế.
A. căn cứ địa.
B. đội Cứu quốc.
C. hội Cứu quốc.
D. đội Cứu quốc quân.
A. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị, kinh tế.
B. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, độc lập.
C. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
D. Ta nhượng bộ thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam.
A. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Chiến tranh đơn phương”.
D. “Chiến tranh cục bộ".
A. đấu tranh đòi Mỹ - Diệm nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ.
B. chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ.
C. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên CNXH.
A. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
B. Mĩ - Anh - Pháp.
C. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.
D. Mĩ - Đức - Nhật Bản.
A. Lương Văn Can.
B. Huỳnh Thúc Kháng.
C. Phan Châu Trinh.
D. Phan Bội Châu.
A. Chưa bắt kịp được sự phát triển của khoa học - kĩ thuật.
B. Do phải chịu tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Cơ sở vật chất - kĩ thuật lạc hậu.
D. Xã hội không ổn định, trình độ học vấn của người dân còn thấp.
A. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc.
B. Việt Nam và Pháp thực hiện việc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do.
D. Hai bên ngừng mọi xung đột ở phía Nam và giữ nguyên quân đội tại vị trí cũ.
A. Đọc Sơ thảo luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa.
B. Gửi yêu sách đến Hội nghị Vécxai, thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
C. Viết “Bản án chế độ thực dân Pháp" và viết bài cho báo “Sự thật”.
D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
A. không đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp công nhân.
B. không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp.
C. cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, bỏ qua TBCN, tiến thẳng lên con đường XHCN.
D. xác định động lực cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
A. Sự đồng tình ủng hộ của nhân dân Pháp và nhân dân tiến bộ.
B. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Tinh thần đoàn kết trong liên minh chiến đấu của ba nước Đông Dương.
D. Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất.
A. Thực dân Pháp còn mạnh.
B. Tổ chức của Việt Nam Quốc dân đang còn lỏng lẻo.
C. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn.
D. Giai cấp tư sản yếu cả về kinh tế lẫn chính trị nên không đủ sức nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không của quân dân Hà Nội cuối năm 1972.
B. Xô - Mĩ liên tiếp kỉ các Hiệp ước hạn chế và cắt giảm vũ khí chiến lược năm 1972.
C. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân miền Nam.
D. Mỹ - Trung kí Thông cáo chung Thượng Hải năm 1972.
A. Giúp đỡ các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
B. Bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
C. Chống lại âm mưu gây chiến của các thế lực thù địch.
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
A. Giữa công nhân với tư sản.
B. Giữa nông dân với địa chủ.
C. Giữa tư sản Việt Nam với tư sản Pháp.
D. Giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và bọn phản động tay sai.
A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
D. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
A. Quân đồng minh.
B. Quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
C. Quân đội Mĩ.
D. Quân đội Sài Gòn.
A. cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các nước.
B. hòa bình, hợp tác, phát triển.
C. tăng cường liên kết khu vực về kinh tế, chính trị, quân sự.
D. tiến hành khủng bố để đối đầu với chiến lược “bá chủ” của các nước lớn.
A. Quá trình liên kết khu vực trong ngôi nhà chung ASEAN ngày càng được đẩy mạnh.
B. Các quốc gia đều đã giành được độc lập, thoát khỏi chủ nghĩa thực dân Âu - Mĩ.
C. Các quốc gia đã xây dựng và phát triển kinh tế đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
D. Vị trí quốc tế của các quốc gia trong khu vực ngày càng được khẳng định.
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
C. Chiến dịch Hòa Bình đông - xuân 1952.
D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
A. chống đế quốc và bọn tay sai phản động.
B. chống chế độ phản động ở thuộc địa và tay sai.
C. chống chế độ phản động ở thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
D. chống đế quốc, chống phong kiến, chống phát xít.
A. Giúp cho Liên hợp quốc trở thành tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị quốc tế sau năm 1945.
B. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc.
C. làm cho Liên hợp quốc có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình an và ninh thế giới.
D. Khẳng định vai trò tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
A. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
B. Các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
C. Hiệp định có sự tham gia của năm cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
D. Thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu vực.
A. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. xây dựng được khối đoàn kết toàn dân.
C. truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc.
D. tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1936).
B. Luận cương chính trị (10 – 1930).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11- 1939).
D. Cương lĩnh chính trị (2 - 1930).
A. Bị thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
B. Bị thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
C. Bị thất bại trong cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm đánh phá miền Bắc.
D. Bị đánh bất ngờ trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.
A. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
B. Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế.
C. Cứng rắn trong đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia.
D. Sự đồng thuận trong việc giải quyết tranh chấp.
A. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.
B. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
C. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào cách mạng nước ta.
D. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
A. Tương đồng nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học - kĩ thuật.
B. Chung nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học - kĩ thuật.
C. Chung ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây ở châu Âu, cùng thể chế chính trị.
D. Tương đồng ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây ở châu Âu, cùng thể chế chính trị.
A. mục đích ra đi tìm đường cứu nước.
B. hành trình đi tìm chân lí cứu nước.
C. thời điểm xuất phát và bản lĩnh cá nhân.
D. hướng đi và cách tiếp cận chân lí cứu nước.
A. Đảng ra đời gắn với phong trào công nhân, phong trào yêu nước.
B. Phong trào công nhân không thể tách rời phong trào yêu nước.
C. Sự ra đời của Đảng quyết định cho mọi thắng lợi của cách mạng.
D. Phong trào công nhân đã có một tổ chức lãnh đạo, thống nhất.
A. kết hợp khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ đến tổng khởi nghĩa.
B. từ đấu tranh chính trị phát triển lên khởi nghĩa từng phần rồi chiến tranh cách mạng.
C. chủ động tiến công bao vây địch rồi tiến hành phản công và tiến công chiến lược.
D. từ tiến công chính trị của quần chúng nhân dân đến nổi dậy của lực lượng vũ trang.
A. Thực hiện triệt để “người cày có ruộng".
B. Xây dựng và cùng cố vùng giải phóng.
C. Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Đòi Mĩ và chính quyền Sài Gòn thi hành Hiệp định Pari.
A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. chế tạo ra những loại vũ khí hiện đại có sức công phá và huỷ diệt.
C. làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực.
D. kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
A. Tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
B. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.
C. Độc lập dân tộc và người cây cỏ ruộng,
D. Đánh đổ đế quốc - phát xít, giải phóng dân tộc.
A. Bá chủ thế giới.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
C. Khống chế Liên Xô.
D. Buộc các nước đồng minh lệ thuộc Mĩ.
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
B. Trận “Điện Biên Phủ trên không”.
C. Chiến dịch Tây Nguyên.
D. Trận Điện Biên Phủ ở Lai Châu.
A. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.
D. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.
A. quyết định trực tiếp đối với sự phát triển cách mạng cả nước.
B. quan trọng nhất đối với sự nghiệp bảo vệ miền Bắc.
C. quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước.
D. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
A. Đặt cơ sở cho việc xác định con đường cứu nước mới.
B. Xác định được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
C. Chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
D. Thiết lập mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và thế giới.
A. Vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lê nin vào thực tiễn cách mạng.
B. Kết hợp linh hoạt các hình thức đấu tranh cách mạng
C. Tập hợp rộng rãi các lực lượng yêu nước, cô lập kẻ thủ.
D. Dự đoán, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức.
A. Từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp 1954 đến ngày 30-4-1975.
B. Từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 đến ngày 21-7-1954.
C. Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đến ngày 2-9-1945.
D. Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến khi Đảng ra đời 1930.
A. Đảng Lao Động Việt Nam.
B. Đảng Cộng Sản Đông Dương.
C. Đăng lao động Đông Dương.
D. Đảng Cộng Sản Việt Nam.
A. Nông dân, công nhân, tư sản.
B. Nông dân, địa chủ phong kiến, tự sản.
C. Tư sản, tiểu tư sản.
D. Nông dân, công nhân, địa chủ phong kiến.
A. đấu tranh bằng chính trị là chủ yếu.
B. tiếp tục đấu tranh chính trị, hòa bình.
C. đấu tranh bằng ngoại giao là chủ yếu.
D. khẳng định con đường bạo lực cách mạng.
A. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
B. hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp ở vùng nông thôn.
C. phá thế bao vây, cấm vận của Mỹ và các nước châu Âu.
D. mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Đông Nam Á.
A. phong trào yêu nước theo khuynh hưởng dân chủ tư sản.
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân.
A. Sự phát triển của xu thế liên kết khu vực trên thế giới.
B. Muốn liên kết lại để hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn.
C. Tác động của xu thế toàn cầu hóa.
D. Nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển.
A. Ổn định chính trị.
B. hội nhập quốc tế.
C. phát triển quốc phòng.
D. phát triển kinh tế.
A. Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu.
B. Sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu.
C. Liên Xô - Mỹ tuyên bố kết thúc chiến tranh lạnh.
D. Sự sụp đổ của trật tự hại cực lanta.
B. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
C. kết hợp đấu tranh ngoại giao với vận động quần chúng.
D. kết hợp đấu tranh nghệ trường và đấu tranh kinh tế.
A. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
B. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
C. mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
D. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
A. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari (1921).
B. Đọc được Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin (1920).
C. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920).
D. Đưa yêu sách đến Hội nghị Vécxai (1919).
A. Thắng lợi của nhân dân Ai Cập, Angiêri.
B. Thắng lợi của nhân dân Ai Cập, Môdămbích.
C. Thắng lợi của nhân dân Môdăm bích và Ănggola.
D. Thắng lợi của nhân dân Môdămbích, Nam Phi.
A. sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.
B. nghệ thuật khởi nghĩa linh hoạt, sáng tạo.
C. sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương.
D. thắng lợi của quân đồng minh với chủ nghĩa phát xít.
A. Mục đích giải phóng dân tộc.
B. Theo khuynh hướng cách mạng tư sản.
C. Theo khuynh hướng cách mạng vô sản.
D. Mục đích giải phóng giai cấp.
A. Văn hóa.
B. Chính trị.
C. Kinh tế.
D. Xã hội.
A. quân Đồng minh tiến công mạnh vào quân Nhật ở châu Á.
B. Đảng đã có sự chuyển hướng chiến lược kịp thời.
C. chúng ta đã chuẩn bị đầy đủ lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
D. Đảng ta chọn đúng thời cơ phát động khởi nghĩa.
A. Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế.
B. Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (6 - 1919).
C. Sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (11 - 1917).
D. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp (12 - 1920).
A. Điện Biên Phủ.
B. Tây Nguyên.
C. Thượng Lào.
D. Tây Bắc.
A. là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất và chiến đấu.
B. bao gồm cả sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.
C. là lòng dân ở vùng địch chiếm đóng.
D. chỉ bao gồm vùng tự do của ta.
A. Mỹ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
B. Quân đội Sài Gòn bị thất bại trong các cuộc hành quân “Binh định – lấn chiếm" vùng giải phóng
C. So sảnh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long.
D. Khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam ngày càng lớn.
A. Vận động thành lập một chính đảng cộng sản để lãnh đạo công nhân đấu tranh chống đế quốc, phong kiến.
B. Tổ chức và lãnh đạo phong trào bãi công của công nhân.
C. Đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sinh hoạt, lao động với công nhân để tự rèn luyện.
D. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, giác ngộ cách mạng cho giai cấp công nhân.
A. “hiết xa vận".
B. “ấp chiến lược".
C. “bình định và tìm diệt”.
D. “trực thăng vận”.
A. những tác động của tình hình thế giới.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh.
C. hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
D. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phát triển gay gắt.
A. tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.
B. tập trung vào nghiên cứu khắc phục tình trạng khan hiếm tài nguyên.
C. tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chính phục vũ trụ.
D. tập trung vào phát triển công nghiệp quân sự.
A. APECT.
B. CENTO.
C. EU.
D. ASEAN.
A. Nhật đánh chiếm Trung Quốc.
B. Quân đội phát xít Đức kéo vào nước Pháp.
C. Nhật kéo vào Lạng Sơn Việt Nam.
D. Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ.
A. Tài chính bước đầu được xây dựng.
B. Tài chính lệ thuộc vào Nhật - Pháp.
C. Tài chính phát triển.
D. Tài chính trống rỗng, rối loạn.
A. Soạn thảo Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.
B. Tìm ra con đường cứu nước đủng đãn cho dân tộc.
C. Thành lập hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
D. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
A. công nhân.
B. nông dân.
C. địa chủ.
D. tự sản.
A. phía Tây Nam.
B. phía Bắc và Tây Nam.
C. phía Đông.
D. phía Bắc và Tây Bắc.
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Trung Quốc.
D. Italia.
A. phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
B. để quốc, giành độc lập dân tộc.
C. chiến tranh cách mạng, giải phóng dân tộc.
D. phong kiên gianh ruộng đất cho nông dân.
A. phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô.
B. can thiệp trực tiếp vào các cuộc chiến tranh xâm lược trên thế giới.
C. ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
A. Việt Nam Quốc dân đảng.
B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Đảng Lập hiến.
D. Tân Việt Cách mạng đảng.
A. mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
B. giữ vững thể chủ động chiến lược trên chiến trường.
C. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao.
D. giải phóng vùng Tây Bắc Việt Nam.
A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chẵm đứt Chiến tranh lạnh sau 42 năm.
C. Định ước Henxinki được kí kết giữa 33 nước châu Âu cùng Mỹ và Canada.
D. Mỹ và Liên Xô kỉ Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1).
A. Mấy ý nghĩa về vấn đề thuộc địa.
B. Bản án chế độ thực dân Pháp.
C. Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
D. Kẻ cướp nói chuyện hòa bình.
A. Đảng Quốc đại.
B. Đảng Dân chủ.
C. Đảng Cộng sản.
D. Đảng Cộng hóa.
A. Nhiều tổ chức hợp tác khu vực ra đời.
B. Chiến tranh lạnh đã chấm dứt.
C. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hoàn toàn.
D. Trật tự thế giới hai chức Ianta sụp đổ.
A. Đức.
B. Cuba.
C. Nhật.
D. Mĩ.
A. chuyên tử giữ gìn lực lượng sang thể tiến công.
B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
C. từ khởi nghĩa vụ trang đến chiến tranh cách mạng
D. chỉ dùng bạo lực chính trị để đánh bại kẻ thù.
A. Mĩ và Anh.
B. Mĩ.
C. Mĩ và Liên Xô.
D. Anh.
A. Mở rộng khối Đổng minh chống phát xít.
B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh.
C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. Đẩy nhanh hợp tác kinh tế giữa các nước.
A. quốc hữu hóa.
B. toàn cầu hóa.
C. khu vực hóa.
D. quốc tế hóa.
A. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết (1973).
B. Quân Mĩ rút khỏi Việt Nam (1973).
C. Đại thắng mùa xuân năm 1975.
D. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không” (1972).
A. tuyên bố "Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ".
C. kí Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. tuyên bố “phi Mĩ hỏa" chiến tranh xâm lược Việt Nam.
A. ngưới cây cỏ ruộng.
B. phi kho thóc, giải quyết nạn đói.
C. nhưởng cơm sẻ ảo.
D. tăng gia sản xuất.
A. Đại hội đổi mới toàn điện đất nước.
B. Đại hội xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
C. Đại hội kháng chiến thắng lợi.
D. Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội.
A. truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam.
B. truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản vào Việt Nam.
C. đưa giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng.
D. thành lập được mặt trận dân tộc thống nhất.
A. Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa.
B. Nhật Bản có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Áp dụng các thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.
D. Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước.
A. Làm sụp đổ hoàn toàn chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. giáng đón nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
C. buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược.
D. làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
A. Quân Anh không đồng ý cho Pháp ra miền Bắc Việt Nam.
B. Pháp có thiện chí, muốn giữ gìn hòa bình ở Đông Dương.
C. Việt Nam không có khả năng phát động kháng chiến toàn quốc.
D. Pháp và Trung Hoa Dân quốc thoả hiệp, ki Hiệp ước Hoa-Pháp.
A. kế hoạch Rove.
B. kế hoạch Xtaliy-Taylo.
C. kế hoạch Đà Lạt đơ Tátxinh.
D. kế hoạch Nava.
A. giới tuyển quân sự tạm thời.
B. biên giới tạm thời.
C. vị trí tập kết của quân Pháp.
D. ranh giới tạm thời.
A. phong trào cách mạng do phong kiến lãnh đạo.
B. phong trào tự phát của giai cấp nông dân.
C. phong trào dân chủ của giai cấp ản.
D. phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến.
A. soạn thảo Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. soạn thảo và đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
C. chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
D. chuẩn bị những điều kiện để tiến hành cách mạng tháng Tám năm 1945.
A. chống đế quốc, tay sai để giành độc lập dân tộc.
B. chống chế độ phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày.
C. chống phát xít, góp phần giữ gìn an ninh thế giới.
D. chống chế độ phản động thuộc địa, đội dân sinh, dân chủ.
A. kháng chiến chống Trung Hoa Dân quốc, hoả hoãn với Pháp.
B. kháng chiến chống Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
C. tạm thời hoả hoãn với Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
D. hoà hoãn với Trung Hoa Dân quốc, kháng chiến chống Pháp.
A. Địa chủ.
B. Tiểu tư sản.
C. Công nhân.
D. Nông dân.
A. mục đích đấu tranh.
B. khuynh hưởng cách mạng.
C. phương pháp cách mạng.
D. tầng lớp lãnh đạo.
A. Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng.
B. Góp phần giải trừ chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
C. Có sự giúp đỡ trực tiếp của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng.
A. sử dụng chiến thuật “thiết xa vận".
B. mở những cuộc hành quân “tìm diệt".
C. tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược" .
D. tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
A. chống nguy cơ chiến tranh thế giới.
B. theo khuynh hưởng dân chủ tư sản.
C. đấu tranh công khai, hợp pháp.
D. mang tính chất dân tộc và dân chủ.
A. đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
B. thực hiện đồng thời chống đế quốc và phong kiến.
C. xác định công nông là động lực cách mạng.
D. đặt nhiệm vụ chống phong kiến lên hàng đầu.
A. Vận dụng hiệu quả đấu tranh công khai, hợp pháp.
B. Phong trào đầu tiên dưới sự lãnh đạo của đảng vô sản.
C. Mang tính triệt để không ảo tưởng vào kẻ thù.
D. Hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.
A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới ra đời.
B. Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi.
C. Phong trào cách mạng thế giới phát triển.
D. Hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới suy yếu.
A. Xóa bỏ chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm.
B. Góp phần vào thắng lợi của phe dân chủ chống phát xít.
C. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ sở hữu ruộng đất của địa chủ.
D. Đem lại các quyền tự do đản chủ cho nhân dân.
A. thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng ở hai miền.
B. coi trọng hậu phương kháng chiến.
C. tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và dư luận quốc tế.
D. tạo nền thế và lực trên chiến trường.
A. Nhân nhượng với kẻ thù.
B. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
C. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.
D. Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
A. Tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.
B. Đánh điểm, diệt viện và đánh vận động.
C. Bao vây, đánh lấn và đánh công kiên.
D. Chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
A. Phát hành tiền Việt Nam thay cho tiền Đông Dương.
B. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên.
C. Thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam.
D. Bản Hiến pháp đầu tiên được Quốc hội thông qua.
A. Các nước Đông Âu và Nam Âu công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
B. Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến trường Đông Dương.
C. Các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
D. Các nước Đông Nam Á công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. Cách mạng ruộng đất.
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
A. Đánh từ Bắc đến Nam.
B. Đánh từng gói nhỏ.
C. Đánh chắc tiến chắc.
D. Đánh nhanh thắng nhanh.
A. Ai-xen-hao.
B. Ken-nơ-đi.
C. Giôn-xơn.
D. Ru-do-ven.
A. Các đảng phái tranh giành quyền lực.
B. Kinh tế kém phát triển.
C. Gánh chịu những hậu quả hết sức nặng nề.
D. Nhân dân nổi dậy ở nhiều nhiều nơi.
A. Khuynh hướng cách mạng.
B. Đối tượng cách mạng.
C. Mục tiêu trước mắt.
D. Lực lượng cách mạng.
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
B. Trật tự Vécxai - Oasinhtơn thiết lập.
C. Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công.
D. Pháp bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh.
A. Brazil.
B. Urugoay.
C. Mêhicô.
D. Cuba.
A. Xu thế toàn cầu hóa.
B. Sự hình thành các liên minh khu vực.
C. Cục diện "Chiến tranh lạnh".
D. Sự ra đời các khối quân sự đối lập.
A. Tưởng dùng bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong.
B. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của Anh.
D. Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng.
A. Nền kinh tế đứng đầu thế giới.
B. Mỹ bắt đầu bảo trợ về vấn đề hạt nhân.
C. Lực lượng quân đội phát triển nhanh.
D. Tiềm lực kinh tế - tài chính hùng hậu.
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
C. Trận "Điện Biên Phủ trên không" cuối 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
B. Khởi nghĩa Yên Thế.
C. Khởi nghĩa Hương Khê.
D. Khởi nghĩa Ba Đình.
A. Tài nguyên thiên phong phú.
B. Chi phí cho quốc phòng thấp.
C. Áp dụng khoa học kỹ thuật.
D. Vai trò điều tiết của nhà nước.
A. Đã hoàn thành mục tiêu đề ra trong Luận cương chính trị của Đảng (10 – 1930).
B. Đây là hình thức chính quyền giống các Xô Viết ở nước Nga (1917).
C. Giải quyết được những vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội.
D. Đây là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền thực dân, phong kiến.
A. sự chuyển biến về tư tưởng của giai cấp tiểu tư sản trước tác động của chủ nghĩa Mác- Lênin.
B. sự phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
C. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng CM vô sản và khuynh hướng CM dân chủ tư sản.
D. sự phát triển của phong trào công nhân từ tự phát sáng tự giác.
A. Hiệp định Giơnevơ 1954.
B. Hiệp định Viêng Chăn 1973.
C. Hiệp định Sơ bộ 1946.
D. Hiệp định Pari 1973.
A. Đều thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
B. Đều khiến cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Nguyễn.
C. Đều giết chết được tướng giặc ngay tại trận.
D. Đều do nghĩa quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc thực hiện.
B. Đại thắng mùa xuân năm 1975, giải phóng miền Nam.
C. Cả nước tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
D. Mỹ ký Hiệp định Pari 1973 rút quân hoàn toàn về nước.
A. Thiệt hại ngày càng nặng nề, vùng chiếm đóng bị thu hẹp.
B. Phụ thuộc hoàn toàn vào Mĩ.
C. Bước đầu gặp những khó khăn về tài chính.
D. Vùng chiếm đóng ngày càng mở rộng.
A. Mặt trận Thống nhất Dân tộc phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Liên Việt.
A. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
B. Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C. Hình thức đấu tranh quyết liệt.
D. Quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước.
A. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
D. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
A. Phát xít Đức đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
B. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
D. Phát xít Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô.
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Tân Việt Cách mạng đảng.
D. Hội Việt Nam Nghĩa đoàn.
A. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
B. Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh giành thắng lợi.
C. Các nước đồng minh không có khả năng trả nợ cho Mĩ.
D. Sự vươn lên của các nền kinh tế mới nổi.
A. Có thái độ kiên quyết trong việc đấu tranh chống Pháp.
B. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.
C. Có thái độ không kiên quyết dễ thỏa hiệp khi Pháp mạnh.
D. Có thái độ phản đối đấu tranh cách mạng.
A. Đáp ứng đúng nguyện vọng số một của giai cấp nông dân Việt Nam.
B. Thực hiện đúng chủ trương của Luận cương chính trị tháng 10 – 1930.
C. Bắt đầu nhận ra khả năng chống đế quốc của trung và tiểu địa chủ.
D. Tập trung giải quyết mâu thuẫn cơ bản hàng đầu của xã hội Việt Nam.
A. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
B. Xây dựng khối chủ nghĩa xã hội vững mạnh, đối trọng với Mĩ và Tây Âu.
C. Viện trợ cho các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
D. Xây dựng hợp tác hóa nông nghệp và quốc hữu hóa nền công nghiệp quốc gia.
A. Chống chế độ phản động thuộc địa.
B. Chống phát xít Nhật và tay sai.
C. Chống đế quốc Pháp - phát xít Nhật.
D. Chống đế quốc và phong kiến.
A. Thắng lợi ở Điện Biên Phủ buộc Pháp kí kết Hiệp định Giơnevơ.
B. Hiệp định Giơnevơ là biểu hiện sự lớn mạnh của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
D. Cùng đưa đến sự kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
A. Sự nghiệp giải phóng dân tộc phải do dân tộc mình tự quyết định.
B. Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp.
C. Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền càng khó hơn.
D. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
A. Trong Việt Nam hóa chiến tranh.
B. Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
C. Trong Chiến tranh đặc biệt.
D. Trong Chiến tranh cục bộ.
A. Xây dựng khối liên minh công - nông và mặt trận dân tộc thống nhất. )
B. Phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù để thực hiện các giải pháp cụ thể.
C. Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng.
D. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh bằng nhiều hình thức.
A. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. Hạn chế tối đa sự chống phá của các thế lực thù địch.
C. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
D. Tập hợp hết thảy các lực lượng vào mặt trận đấu tranh chống đế quốc.
A. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền, cho phép nhân dân thuộc địa được tự do đấu tranh.
B. Bọn phát xít lên cầm quyền ở Pháp, thực hiện một số cải cách tiến bộ ở thuộc địa.
C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe dọa nền hòa bình, an ninh thế giới.
D. Chính phủ Mặt trận nhân dân lên nắm quyền ở Pháp đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
A. Chống độc quyền cảng Sài Gòn.
B. Đòi Pháp trả tự do cho Phan Bội Châu.
C. "Bài trừ ngoại hóa".
D. "Chấn hưng nội hóa".
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công - nông.
B. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh.
C. Thành lập được đội quân chính trị của đông đảo quần chúng.
D. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng.
A. Chủ trương thành lập Việt Minh.
B. Củng cố được khối đoàn kết nhân dân.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng.
A. Tăng cường khôi phục sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
B. Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
C. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
D. Sử dụng ngọn cờ “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
A. đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Pháp, Nhật.
B. đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Nhật.
C. đã lật đổ nền thống trị của phát xít Nhật ở Việt Nam.
D. đã giành chính quyền ở Hà Nội sớm nhất.
A. tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
B. khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
D. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
A. 3,2,1
B. 1,2,3
C. 2,1,3
D. 2,3,1
A. đổi mới kinh tế-chính trị.
B. đổi mới về văn hóa - xã hội.
C. đổi mới về tư duy, nhất là tư duy về kinh tế.
D. đổi mới về chính sách đối ngoại.
A. Mĩ
B. Liên Xô
C. Anh
D. Nhật Bản
A. Giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng đất.
B. Thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
C. Giải phóng các dân tộc Đông Dương.
D. Giải phóng dân tộc.
A. Do giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.
B. Khởi nghĩa nổ ra trong tình thế hoàn toàn bị động.
C. Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng còn non yếu.
D. Thực dân Pháp còn mạnh.
A. Có nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng về đường lối CM miền Nam.
B. Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.
C. Do chính sách cai trị của Mĩ - Diệm làm cho CM miền Nam bị tổn thất nặng.
D. Mỹ - Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành luật 10-59.
A. Đánh đổ đế quốc - phát xít.
B. Độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
C. Tự do, cơm áo, hòa bình.
D. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.
B. Bí mật chuyển các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc về nước.
C. Thực hiện phong trào “Vô sản hóa”.
D. Tổ chức và lãnh đạo nhiều cuộc bãi công của công nhân.
A. toàn thể nhân dân.
B. ông dân và tư sản dân tộc.
C. công nhân và nông dân.
D. nông dân và tiểu tư sản.
A. công nhân.
B. nông dân.
C. tư sản dân tộc.
D. tiểu tư sản.
A. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta.
B. Ngoại xâm và nội phản.
C. Hơn 90% dân số mù chữ.
D. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
B. Cuộc tiến công chiến lược 1972.
C. Đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn –719” của Mĩ, Ngụy.
D. Trận “Điện Biên Phủ trên không”.
A. sản xuất ra nhiều loại vũ khí có tính hủy diệt cao.
B. môi trường trong sạch, lành mạnh.
C. bệnh tật ngày càng giảm nhanh.
D. tăng năng suất lao động.
A. Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN (1995).
B. Kí kết Hiệp ước Bali (2/1976).
C. Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí kết (1991).
D. Tổ chức ASEAN mở rộng thành viên trên 10 nước (1999).
A. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh.
A. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng giữa các nước.
B. Quan điểm khác nhau về tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C. Thành lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình an ninh thế giới.
D. Giải quyết hậu quả do Chiến tranh thế giới thứ hai để lại.
A. Hội Phục Việt.
B. Những người thanh niên trẻ.
C. Cộng sản đoàn.
D. Tâm tâm xã.
A. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.
B. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào cách mạng nước ta.
C. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
D. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
A. Inđônêxia tuyên bố thành lập nước Cộng hòa (8/1945).
B. Việt Nam tiến hành Tổng khởi nghĩa (8/1945).
C. Nhật đầu hàng đồng minh (8/1945).
D. Lào tuyên bố độc lập (10/1945).
A. nước CHND Trung Hoa ra đời và sự chia cắt bán đảo Triều Tiên thành 2 nhà nước đối lập.
B. Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông và Ma Cao.
C. sự ra đời của nước CHDCND Triều Tiên.
D. nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng cộng sản.
A. Hội quốc liên.
B. Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
C. khối đồng minh chống phát xít.
D. khối quân sự NATO.
A. nước ta chỉ đặt quan hệ ngoại giao với các nước Xã hội chủ nghĩa.
B. chỉ các nước Xã hội chủ nghĩa muốn đặt quan hệ ngoại giao với ta.
C. nước ta muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới.
D. vị thế của nước ta được nâng cao trên trường quốc tế.
A. Philippin.
B. Singapo.
C. Thái Lan.
D. Malaixia.
A. Nguồn năng lượng mới, vật liệu mới.
B. Hệ thống máy tự động.
C. Công cụ sản xuất mới.
D. Nguồn năng lượng tái tạo.
A. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ.
B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam.
C. Ta đồng ý cho Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân Quốc.
D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.
A. Anh.
B. Mĩ.
C. Đức.
D. Nhật Bản.
A. Tập trung vào kẻ thù chính.
B. Tránh cùng lúc đối đầu với nhiều kẻ thù.
C. Có thêm thời gian để xây dựng và củng cố lực lượng.
D. Hạn chế việc Pháp và Trung Hoa Dân quốc cấu kết với nhau.
A. Nông nghiệp và thương nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Giao thông vận tải.
D. Công nghiệp chế biến.
A. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
B. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954.
C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết.
D. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên tháng 2/1954.
A. Có đội ngũ cán bộ Đảng đông nhất trong cả nước.
B. Là nơi tập trung đông đảo giai cấp công nhân.
C. Là nơi thành lập chính quyền Xô viết sớm nhất.
D. Có truyền thống anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
A. lãnh thổ không rộng, nhiều thiên tai.
B. cơ cấu kinh tế thiếu cân đối.
C. nghèo tài nguyên khoáng sản.
D. sự cạnh tranh của Mỹ, Tây Âu, các nước NICS.
A. Xóa bỏ chính quyền cũ.
B. Giải tán các đảng phái thân Mĩ.
C. Thành lập chính quyền địa phương.
D. Thành lập chính quyền cách mạng và đoàn thể các cấp.
A. đế quốc và phong kiến.
B. địa chủ phong kiến.
C. địa chủ phong kiến, tư sản.
D. thực dân Pháp.
A. kinh tế Việt Nam luôn trong tình trạng khủng hoảng.
B. kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ.
C. kinh tế Việt Nam phát triển một cách tự chủ.
D. cơ cấu kinh tế Việt Nam mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn.
A. vị trí và mối quan hệ cách mạng Việt Nam.
B. nhiệm vụ cách mạng và lực lượng cách mạng.
C. Đảng Cộng sản lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
D. đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam.
A. đánh đổ bộ phận tư sản phản động.
B. đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
C. đánh đổi phong kiến phản động.
D. đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, giải phóng các dân tộc Đông Dương.
A. kinh tế - văn hoá.
B. kinh tế - chính trị.
C. chính trị - quân sự.
D. kinh tế - quân sự.
A. đấu tranh chính trị.
B. khởi nghĩa giành quyền làm chủ.
C. đấu tranh vũ trang.
D. bạo lực cách mạng.
A. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu 1930.
B. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng cuối năm 1930.
C. các lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc) năm 1925.
D. Đại hội của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên năm 1929.
A. tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
B. tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Hai ở Nga năm 1917.
C. tiếp nhận ảnh hưởng của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ năm 1775.
D. tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng Pháp tư sản năm 1789.
A. Trung Quốc.
B. Xingapo.
C. Nhật Bản.
D. Triều Tiên.
A. Kon Tum.
B. Plâyku.
C. Bắc Tây Nguyên.
D. Buôn Ma Thuột.
A. Ấn Độ và Băng la đét.
B. Ấn Độ và Pakistan.
C. Cộng hòa Ấn Độ và Pakistan.
D. Pakistan và Băng-la-đét.
A. Đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (1960).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (1973).
C. Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng cuối năm 1974 đầu năm 1975.
D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI (1976).
A. nhất thể hóa.
B. đa phương hóa.
C. đa dạng hóa.
D. toàn cầu hóa.
A. giành lấy thắng lợi quân sự để tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
B. giành thắng lợi quân sự để nâng cao vị thế của nước Pháp trên thế giới.
C. giành lại quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. giành một thắng lợi quân sự quyết định nhằm “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
A. Biên giới thu - đông năm 1950.
B. Thượng Lào năm 1953.
C. Việt Bắc thu – đông năm 1947.
D. Tây Bắc thu – đông năm 1952.
A. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
B. Thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam.
C. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.
D. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ (1991).
B. Chiến tranh lạnh kết thúc (1989).
C. Vụ khủng bố ngày 11/9/2001.
D. Khủng hoảng dầu mỏ (1973).
A. nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
B. nông dân, công nhân, tiểu tư sản, trí thức.
C. công nhân, nông dân.
D. công nhân, nông dân, trí thức.
A. đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô mang tính chủ quan, duy ý chí.
B. sự chống phá của các thế lực thù địch đối với Liên Xô.
C. Liên Xô không bắt kịp với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật trên thế giới.
D. tác động của khủng khoảng dầu mỏ năm 1973 ảnh hưởng đến Liên Xô.
A. Anh, Pháp, Mĩ.
B. Pháp, Nhật, Mĩ.
C. Anh, Pháp, Đức.
D. Anh, Mĩ, Ý.
A. Vécxai-Oasinhtơn.
B. hai cực Ianta.
C. Pốtxđam.
D. đơn cực.
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
C. Tâm tâm xã.
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
A. Hiệp định Hòa bình Cam-pu-chia (1991).
B. Hiệp định Giơnevơ (1954).
C. Hiệp định Viêng Chăn (1973).
D. Hiệp định Pa-ri (1973).
A. Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Quảng Trị.
A. quân Trung Hoa Dân quốc.
B. quân Hoa Kì.
C. quân Pháp.
D. quân Anh.
A. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
C. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
D. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
A. chủ nghĩa dân tộc cực đoan xây dựng nhà nước tiến bộ.
B. chủ nghĩa thực dân cũ giành độc lập dân tộc.
C. chế độ độc tài thân Mĩ thành lập chính phủ dân chủ.
D. chủ nghĩa thực dân mới giành độc lập.
A. Góp phần chiến thắng phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Mở ra một bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
C. Mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc kỉ nguyên độc lập, tự do.
D. Buộc Pháp công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
A. chỉ giải phóng được vùng Tây Bắc.
B. chỉ giải phóng được miền Nam.
C. mới giải phóng được miền Bắc.
D. chưa giải phóng được vùng nào ở nước ta.
A. trực tiếp xâm lược và thống trị Việt Nam.
B. cố giành thế chủ động trên chiến trường.
C. chứng minh sức mạnh của quân đội Mĩ.
D. hướng mâu thuẫn trong nước ra bên ngoài.
A. Pháp bị mất vị trí cường quốc kinh tế số 1 sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Việt Nam là nước giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
C. Pháp là nước thắng trận nhưng đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ.
D. Việt Nam là nơi có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á.
A. Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng.
B. Pháp khiêu khích, tấn công ty ở Hải Phòng và Lạng Sơn.
C. Hội nghị Phôngtennoblộ thất bại.
D. Pháp chiếm trụ sở Bộ Tài chính, Bộ Giao thông - Công chính.
A. Triệt để.
B. Quyết liệt.
C. Rộng lớn.
D. Dân chủ.
A. tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ truyền bá vào Việt Nam.
B. là một yếu tố dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. là lực lượng đi đầu trong phong trào dân chủ.
D. tập hợp đông đảo các lực lượng chống đế quốc, phong kiến.
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
B. Trục tam giác phát xít được hình thành
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
D. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản
A. nhiệm vụ dân tộc đã hoàn thành.
B. Pháp - Nhật đã suy yếu trầm trọng.
C. thời cơ Tổng khởi nghĩa đã chín muồi.
D. có sự khủng hoảng chính trị sâu sắc.
A. xuất hiện khuynh hướng vô sản.
B. khuynh hướng dân chủ tư sản bao trùm.
C. hình thức vận động cứu nước.
D. đều mang tính chất dân tộc và dân chủ.
A. Nhật vào Đông Dương (9/1940).
B. Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập.
C. Nhật thua to ở mặt trận Châu Á - Thái Bình Dương (đầu năm 1945).
D. Nhật tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng.
A. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. đặt nhiệm vụ dân chủ lên hàng đầu.
C. đề ra nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít.
D. tịch thu ruộng đất chia cho nông dân.
A. khuynh hướng này được lịch sử và nhân dân Việt Nam lựa chọn.
B. phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc Việt Nam.
C. đây là khuynh hướng cách mạng duy nhất ở Việt Nam.
D. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.
A. sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
B. sự hỗ trợ của nhân loại tiến bộ đối với cuộc kháng chiến.
C. tiềm lực của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc.
D. sức mạnh của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
A. Đề ra đường lối đúng đắn, phù hợp, sáng tạo.
B. Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước.
C. Kết hợp giữa đấu tranh với xây dựng.
D. Linh hoạt kết hợp các hình thức đấu tranh.
A. nhiệm vụ dân chủ được đặt lên hàng đầu.
B. vấn đề đấu tranh giai cấp được đặt lên hàng đầu.
C. nhiệm vụ cách mạng ruộng đất được đặt lên hàng đầu.
D. sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn Việt Nam.
A. độc lập.
B. chủ quyền.
C. thống nhất.
D. tự do.
A. Liên Xô.
B. Trung Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Mī.
A. Mĩ đang sa lầy trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
B. xu thế toàn cầu hóa xuất hiện và phát triển ngày càng mạnh mẽ.
C. tất cả các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á đã giãnh được độc lập.
D. quá trình nhất thể hóa ở khu vực châu Âu đã hoàn thành.
A. tập hợp tất cả những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp chống chủ nghĩa thực dân.
B. cổ động bãi công, đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
C. tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết đầu tranh ảnh đó đế quốc Pháp và tay sai.
D. liên lạc với các dân tộc bị áp bức để cùng làm cách mạng, đánh đổ đế quốc.
A. thực dân Pháp và phát xít Nhật bắt đầu cấu két bóc lột nhân dân Việt Nam.
B. quân đội các nước Đồng minh lũ lượt kéo vào nước ta giải giáp quân Nhật.
C. phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.
D. phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng quần Đồng Minh vô điều kiện.
A. hội nghị 3/1938.
B. hội nghị 7/1936.
C. hội nghị 5/1941.
D. hội nghị 11/1939.
A. chính trị, quân sự.
B. kinh tế, xã hội.
C. chính trị, ngoại giao.
D. văn hóa, giáo dục.
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Chị bộ Cộng sản Việt Nam đầu tiên.
C. Tân Việt Cách mạng đảng.
D. Đông Dương Cộng sản đảng.
A. liên minh, hợp tác nhân giải quyết những vấn đề về an ninh chung.
B. hợp tác về kinh tế, chính trị, đối ngoại và an tinh chung.
C. liên minh về chính trị, đối ngoại.
D. hợp tác giữa các trước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ.
A. “Chiến tranh đặc biệt".
B. "Chiến tranh đơn phương".
C. “Chiến tranh cục bộ".
D. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
A. Playcu.
B. Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Điện Biên Phủ.
D. Xênô.
A. thành lập Nha Bình dân học vụ.
B. thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam.
C. lập ra Ban dự thảo Hiến pháp.
D. cử ra Uỷ ban kháng chiến.
A. Việc cả hai nước đều gặp khó khăn do tác động của phong trào giải phóng dân tộc.
B. Việc cả hai nước cùng thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình.
C. Sự suy giảm thế mạnh của hai nước trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.
D. Sự tốn kém của mỗi nước do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập niên.D. Sự tốn kém của mỗi nước do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập niên.
A. Ban Thư kí.
B. Đại hội đồng.
C. Hội đồng Bảo an.
D. Hội đồng Quản thác.
A. Uỷ ban Quân sự cách mạng Bắc Kì.
B. Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
C. Tổng bộ Việt Minh.
D. Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc.
A. bao gồm sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. là lòng dân ở vùng địch chiến đóng.
C. là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất và chiến đấu.
D. chỉ bao gồm vùng tự do của ta.
A. cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Việt Nam diễn ra trầm trọng.
B, các nước công nghiệp mới đạt nhiều thành tựu sau cải cách.
C. xu thế quốc tế hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới.
D. Việt Nam đã hoàn thành thông nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
A. chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo.
B. chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước.
C. đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt Nam.
D. mở đường giải quyết cuộc khủng hoàng về đường lối cứu nước.
A. Lực lượng địch ở Tây Nguyên mạnh, bố phòng chặt chẽ.
B. Đánh vào Tây Nguyên để phá vỡ chiến lược phòng ngự của địch.
C. Tây Nguyên là địa bàn quân ta có nhiều lợi thế hơn địch.
D. Đánh vào Tây Nguyên để phát triển thế tiến công chiến lược của ta.
A. buộc Mĩ phải đàm phán để bàn về việc kết thúc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. buộc Mĩ phải tuyên bố “Mã hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. đây là mốc đánh dấu quân dân miền Nam bắt đầu chuyển sang thể tiến công.
D. đây là mốc đánh dấu nhân dân miền Nam hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Mĩ cút".
A. Là đỉnh cao của các cuộc tiến công chiến lược.
B. Sử dụng nghệ thuật tác chiến hợp đồng binh chủng.
C. Tạo thuận lợi cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán.
D. Đảm bảo phương châm tác chiến “đánh chắc thắng”.
A. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975).
B. Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
C. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954).
D. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
A. đế quốc Mĩ đưa quân viễn chinh vào miền Nam.
B. đế quốc Mĩ và tay sai có nhiều hoạt động phá hoại Hiệp định Pari.
C. đế quốc Mĩ và tay sai bắt đầu mở rộng xâm lược toàn Đông Dương.
D. đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại Miền Bắc.
A. xuất phát từ những truyền thống cứu nước khác nhau.
B. chịu tác động của những bối cảnh thời đại khác nhau.
C. chịu ảnh hưởng của những hệ tư tưởng mới khác nhau.
D. có những nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc.
A. Sự huy động cao nhất lực lượng.
B. Kết cục quân sự.
C. Mục tiêu tấn công.
D. Quyết tâm giành thắng lợi.
A. có các chính sách và biện pháp tự điều chỉnh kịp thời.
B. chi phí đầu tư cho quốc phòng giảm xuống mức thấp nhất.
C. có nguồn nhiên liệu giá rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba.
D. có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên và nguồn nhân lực.
A. phương pháp đấu tranh là hợp pháp, nửa hợp pháp.
B. hình thức chính quyền cách mạng là dân chủ cộng hòa.
C. chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm.
D. mục tiêu đấu tranh trước mắt là đòi dân sinh, dân chủ.
A. Quần chúng nhân dân được giác ngộ về chính trị, tham gia vào một trận dân tộc thống nhất.
B. Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động giải phóng dân tộc.
C. Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành trong đấu tranh.
D. Đảng tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong xây dựng một trận dân tộc thống nhất.
A. chống chế độ phân biệt chủng tộc, giành quyền công của con người.
B. chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, giành độc lập dân tộc.
C. chống chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập, quyền sống của con người.
D. chống chế độ độc tài thân Mĩ, giành và bảo vệ độc lập.
A. Mĩ lôi kéo các nước Đông Nam Á vào khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu.
B. Mĩ mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược ra toàn khu vực Đông Dương.
C. Mĩ lôi kéo một số nước trong khu vực vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Mĩ bắt tay với Liên Xô, Trung Quốc để chia rẽ các trực Đông Nam Á.
A. ta chưa có đủ thực lực.
B. bối cảnh quốc tế chưa thuận lợi.
C. kẻ thù ngoan cố.
D. sự công phá của các lực lượng thù địch.
A. Góp phần mở rộng không gian địa lý của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
B. Trực tiếp góp phần vào việc đánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
C. Làm sụp đổ hoàn toàn hệ thông thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
D. Trực tiếp tham gia vào cuộc đấu tranh giải trừ chủ nghĩa thực dân.
A. Sự phát triển của lực lượng cách mạng Việt Nam.
B. Thiện chí hòa bình của nhân dân Việt Nam.
C. Sự thay đổi động thái của các thế lực ngoại xâm.
D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
A. Chứng tỏ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đủ sức lãnh đạo phong trào cách mạng.
B. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành.
C. Chứng tỏ hệ tư tưởng vô sản đã thất bại trong phong trào dân tộc.
D. Chứng tỏ hệ tư tưởng vô sản giành được ưu thế trong phong trào dân tộc.
A. sự phát triển hoặc diệt vong của các tổ chức khủng bố cực đoan.
B. cuộc chạy đua về sức mạnh tổng hợp giữa các cường quốc.
C. sự phát triển của các tổ chức liên kết kinh tế, chính trị trên hành tinh.
D. sự vươn lên của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập.
A. Phong trào yêu nước Việt Nam không có lí luận cách mạng soi đường.
B. Phong trào yêu nước Việt Nam đã sử dụng nhiều hệ tư tưởng nhưng thất bại.
C. Tư tưởng dân chủ tư sản không còn ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam.
D. Các nước thuộc địa đều dùng chủ nghĩa Mác-Lênin làm vũ khí đấu tranh.
A. chủ trương cứu nước để cứu dân.
B. thống nhất về kế hoạch hành động.
C. đứng trên lập trường dân tộc.
D. chủ trương cứu dân để cứu nước.
A. Mâu thuẫn dân tộc ở mỗi nước Đông Dương có sự khác nhau.
B. Phát huy sức mạnh của mỗi dân tộc Đông Dương trong cuộc đấu tranh tự giải phóng.
C. Đập tan những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù về vấn đề dân tộc.
D. Tạo điều kiện đoàn kết ba dân tộc Đông Dương trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung.
A. Nhận định đúng xu thế phát triển để thay đổi mục tiêu chiến lược.
B. “Thêm bạn, bớt thù”, thương lượng, thỏa hiệp với các nước lớn.
C. Dự báo đúng các khả năng và đề ra những đối sách thích hợp.
D. Ngoại giao giữ vai trò quyết định trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
A. Giao việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương cho quân đội Anh và Trung Hoa Dân quốc.
B. Thành lập một tổ chức quốc tế nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
C. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
D. Quy định: Các khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của phương Tây.
A. Góp phần vào chiến thắng chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đứng lên tự giải phóng.
C. Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền.
D. Chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
A. là một biện pháp lâu dài của Chính phủ nhằm diệt “giặc dốt”.
B. đã góp phần hiệu quả trong việc xóa nạn mù chữ trên phạm vi cả nước.
C. mở đầu công cuộc đổi mới nền giáo dục theo tinh thần dân tộc dân chủ.
D. là một chủ trương để hình thành nền văn hóa kháng chiến.
A. Động cơ.
B. Khuynh hướng.
C. Lực lượng lãnh đạo.
D. Kẻ thù trước mắt.
A. “... muốn giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
B. “giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở đâu cũng là bạn, chủ nghĩa đế quốc ở đâu cũng là thủ.”
C. “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình”.
D. “dù màu da khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người giống người bóc lột và giống người bị bóc lột”.
A. Đường Kách mệnh.
B. Sách lược vắn tắt.
C. Chính cương vắn tắt.
D. Bản án chế độ thực dân Pháp.
A. Đem lại quyền tự do cho nhân dân lao động.
B. Đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước.
C. Đã cơ bản giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Chấm dứt sự tồn tại chế độ phong kiến.
A. Tập hợp, đoàn kết đông đảo các tầng lớp nhân dân.
B. Luôn bị thế lực đế quốc và tay sai chống phá.
C. Đảm nhận chức năng của chính quyền cách mạng.
D. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản.
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
A. giúp quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh.
B. góp phần quyết định giải phóng nhiều địa phương.
C. đã đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân lúc bấy giờ.
D. tấn công trực diện và làm suy yếu hoàn toàn kẻ thù dân tộc.
A. Pháp.
B. Anh.
C. Việt Quốc.
D. Việt Cách.
A. hỗ trợ thực dân Pháp tái chiếm Việt Nam.
B. âm mưu thôn tính Việt Nam.
C. chia sẻ quyền lợi ở Việt Nam.
D. đối lập lợi ích với nhân dân Việt Nam.
A. Đơn cực.
B. Toàn cầu hóa.
C. Đa cực.
D. Khu vực hóa.
A. Việt Nam nghĩa đoàn.
B. Hội Phục Việt.
C. Đảng Thanh Niên.
D. Đảng Lập hiến.
A. Thanh niên.
B. Tiếng dân.
C. Nhân dân.
D. Búa liềm.
A. thành lập các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân.
B. bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đỏ, thuế muối.
C. mở lớp dạy chữ Quốc ngữ.
D. xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
A. xóa bỏ hết tàn dư của chế độ phong kiến.
B. mang tính chất dân tộc dân chủ nhân dân.
C. chịu sự chi phối sâu sắc của Chiến tranh lạnh.
D. mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử các nước.
A. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
B. tiếp tục đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. không chủ trương thành lập chính quyền công nông.
D. chỉ chủ trương đấu tranh nhằm thực hiện một phần nhiệm vụ dân chủ.
A. lập “Hũ gạo cứu đói”.
B. “nhường cơm sẻ áo”.
C. tổ chức “Ngày đồng tâm”.
D. tăng gia sản xuất.
A. Luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. Từ thực hiện cả hai nhiệm vụ sang tập trung vào một nhiệm vụ chủ yếu.
C. Từ đề cao nhiệm vụ dân chủ sang đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
D. Luôn tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
A. đề ra mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. biểu thị sự đoàn kết với công nhân quốc tế.
C. được tổ chức, lãnh đạo bởi Công hội bí mật.
D. phản ánh sự trưởng thành về ý thức chính trị.
A. hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt của cách mạng thời kỳ 1939 - 1945.
B. giải quyết triệt để hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
C. đưa nước Việt Nam bước vào thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. lập nên nhà nước độc lập với Chính phủ nhân dân đầu tiên ở châu Á.
A. trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam.
B. hoàn thành việc tìm đồng minh cho cách mạng Việt Nam.
C. truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam.
D. chuẩn bị và tiến hành thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. Hội đồng Bảo an.
B. Đại hội đồng.
C. Tòa án Quốc tế.
D. Ban Thư kí.
A. Liên Xô.
B. Đức.
C. Nhật Bản.
D. Mĩ.
A. Môdămbích.
B. Panama.
C. Ănggola.
D. Cuba.
A. bước vào giai đoạn phát triển “thần kì”.
B. nhận được sự giúp đỡ to lớn của SCAP.
C. trở thành siêu cường tài chính số một thế giới.
D. lâm vào tình trạng suy thoái kinh tế kéo dài.
A. thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa.
B. thúc đẩy các địa phương tiến hành khởi nghĩa từng phần.
C. tiếp tục chuẩn bị cho sự ra đời của nước Việt Nam độc lập.
D. chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
A. tiểu tư sản.
B. công nhân.
C. đại địa chủ.
D. tư sản.
A. khuynh hướng chính trị.
B. động cơ cách mạng.
C. lực lượng tham gia.
D. phương pháp đấu tranh.
A. chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chú trọng đòi quyền tự do, dân chủ.
B. đây là bước chuẩn bị lực lượng để tiến lên làm cách mạng giải phóng dân tộc sau này.
C. lực lượng mở rộng, bao gồm cả người Pháp có xu hướng chống phát xít ở Đông Dương.
D. sử dụng hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt, gây khó khăn cho thực dân Pháp.
A. Lời kêu gọi nhân dân đấu tranh.
B. Luận cương chính trị.
C. Cương lĩnh chính trị.
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
A. lực lượng cách mạng.
B. nội dung của khái niệm cách mạng tư sản dân quyền.
C. nhiệm vụ cách mạng.
D. mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với thế giới.
A. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh.
B. Quân phiệt Nhật độc chiếm Đông Dương.
C. Thực dân Pháp dâng Việt Nam cho Nhật lần thứ nhất.
D. Đế quốc Pháp – Nhật câu kết, cùng cai trị Đông Dương.
A. nhân nhượng đến cùng để giữ vững hòa bình.
B. tranh thủ không điều kiện sự giúp đỡ quốc tế.
C. không vi phạm chủ quyền quốc gia, dân tộc.
D. chỉ đảm bảo nguyên tắc thống nhất đất nước.
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. Việt Nam Quốc dân đảng.
A. thương nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. công nghiệp.
D. tài chính.
A. đối sách đổi không gian lấy thời gian của Việt Nam.
B. sự nhân nhượng cuối cùng của Việt Nam nhằm cứu vãn nền hòa bình với Pháp.
C. sự thỏa hiệp bất bình đẳng giữa hai chính phủ đối lập.
D. chiến lược ngoại giao đúng đắn của Việt Nam nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn.
A. Nhật Bản.
B. Triều Tiên.
C. Philippin.
D. Trung Quốc.
A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. An Nam Cộng sản đảng.
D. Chi bộ cộng sản đầu tiên.
A. khó khăn về tài chính.
B. nạn đói.
C. nạn dốt.
D. nguy cơ mất độc lập.
A. giáo dục - khoa học.
B. công nghiệp điện hạt nhân.
C. vũ trụ quốc tế.
D. vật liệu mới và năng lượng.
A. kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975).
B. kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954).
C. vận động Cách mạng tháng Tám (1930 - 1945).
D. vận động thành lập Đảng (1919 – 1930).
A. tiếp tục thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
B. phá hoại tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
C. mở các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào căn cứ quân giải phóng.
D. cấu kết với Trung Quốc để cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
A. đòi một số quyền lợi về kinh tế, các quyền tự do dân chủ.
B. thành lập Đảng Lập hiến, tập hợp quần chúng đấu tranh.
C. yêu cầu nhà cầm quyền Pháp trả tự do cho Phan Bội Châu.
D. chống bọn tư bản Pháp nắm độc quyền xuất cảng lúa gạo.
A. Kinh tế trang trại tồn tại đan xen với kinh tế đồn điền.
B. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
C. Triệt tiêu hoàn toàn phương thức sản xuất phong kiến.
D. Thế độc canh cây lúa không còn nữa.
A. các tổ chức cộng sản ở Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu lịch sử.
B. khuynh hướng vô sản hoàn toàn thắng thế trong phong trào yêu nước.
C. điều kiện thành lập một chính đảng cộng sản ở Việt Nam đã xuất hiện.
D. giai cấp công nhân Việt Nam đã chuyển hẳn sang đấu tranh tự giác.
A. kiên quyết phát động khởi nghĩa Yên Bái.
B. Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực.
C. Đề cao vai trò của binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
D. Phát triển cơ sở đảng ở một số địa phương Bắc kì.
A. Càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng.
B. “Trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
C. “Bình định” và “tìm diệt”.
D. Dồn dân, lập ấp chiến lược”.
A. Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
B. Mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước trên thế giới.
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới.
D. Tăng cường quan hệ với Trung Quốc và các nước Tây Âu.
A. Cách mạng công nghệ.
B. vũ khí nguyên tử. ế khoa học kĩ thuật.
C. Cách mạng trắng.
D. Cách mạng chất xám.
A. kinh tế phát triển.
B. vũ khí nguyên tử.
C. khoa học kĩ thuật.
D. sức mạnh tổng hợp.
A. Đánh dấu lịch sử Việt Nam lựa chọn con đường cách mạng vô sản.
B. Chứng tỏ sự bất lực của khuynh hướng tư sản trước nhiệm vụ dân tộc.
C. Mở đường cho cho việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước.
D. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam.
A. giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
B. buộc thực dân Pháp phải phân tán cao độ binh lực.
C. làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
D. tạo điều kiện cho ta giành thắng lợi ở Điện Biên Phủ.
A. Góp phần tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
B. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
C. Đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân lao động.
D. Chấm dứt sự tồn tại chế độ phong kiến.
A. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. Đảm nhận chức năng của chính quyền cách mạng.
C. Luôn bị thế lực đế quốc và tay sai chống phá.
D. Tập hợp, đoàn kết đông đảo các tầng lớp nhân dân.
A. mở rộng các nước đồng minh chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
B. chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc trên thế giới.
C. thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D. hợp tác phát triển kinh tế, trao đổi về công nghệ và khoa học - kĩ thuật.
A. phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
B. chứng tỏ sự phát triển vượt bậc của nhà nước Xô viết.
C. buộc các nước phương Tây đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
D. làm đảo lộn hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
A. ép buộc Pháp phải xoay chuyển tình thế của chiến tranh.
B. phá tan âm mưu mở cuộc tấn công mùa đông của Pháp.
C. chứng minh sự trưởng thành của quân dân Việt Nam.
D. tiêu hao một bộ phận quan trọng sinh lực đối phương.
A. Đẩy mạnh đào tạo cán bộ cốt cán.
B. Kết hợp học đi đôi với hành.
C. Xây dựng xã hội học tập.
D. Tập trung giáo dục theo mô hình phương Tây.
A. ven biển.
B. nông thôn đồng bằng.
C. đô thị.
D. rừng núi.
A. nhiều nước giành được độc lập, thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha.
B. chính quyền độc tài bị lật đổ, chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập ở nhiều nước.
C. nhân dân nhiều nước phá vỡ được thế bao vây, cô lập và cấm vận của đế quốc Mĩ.
D. các nước vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành những nước công nghiệp mới.
A. Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
B. Buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh.
C. Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược.
D. Buộc Mĩ phải ngừng cuộc tập kích chiến lược bằng B52 vào Hà Nội - Hải Phòng.
B. Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
A. các cuộc biểu tình đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống.
B. quần chúng dùng bạo lực đánh đuổi hoàn toàn quân Pháp.
C. nông dân đưa ra khẩu hiệu đấu tranh rõ ràng.
D. lần đầu tiên xuất hiện sự liên minh giữa công nhân và nông dân.
A. các nước đã thành lập tổ chức ASEAN.
B. các nước trong khu vực đều giành được độc lập.
C. nhiều nước trở thành con rồng kinh tế.
D. cuộc đấu tranh chống thực dân Âu - Mĩ phát triển.
A. Quân xâm lược Mĩ, Pôn Pốt.
B. Quân xâm lược Nhật, Trung Quốc.
C. Quân xâm lược Pháp, Trung Quốc.
D. Tập đoàn “Khơ me đỏ”, Trung Quốc.
A. giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia.
B. tính chất và xu hướng cứu nước.
C. quan niệm và khuynh hướng cứu nước.
D. hình thức và phương pháp đấu tranh.
A. Cải cách ruộng đất, khuyến khích khai hoang.
B. Bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối.
C. Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo.
D. Tu sửa cầu cống, đường giao thông.
A. phục hồi những nguồn tài nguyên đã vơi cạn trong tự nhiên.
B. gia tăng khoảng cách thu nhập giữa các thành phần kinh tế.
C. làm thay đổi vị trí cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế.
D. làm thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực.
A. tự trị.
B. tự do.
C. tự chủ.
D. độc lập.
A. mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.
B. chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng nền tài chính, ngân hàng.
C. phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất.
D. tiếp tục cải cách giáo dục, đẩy mạnh công tác vệ sinh phòng bệnh.
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (1 - 1939).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1936).
C. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1945).
D. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941).
A. Phong trào đấu tranh tự phát của nông dân.
B. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản.
D. Phong trào yêu nước theo phạm trù phong kiến.
A. con đường cách mạng bạo lực ở miền Nam.
B. kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao.
C. giành chính quyền về tay nhân dân bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu.
D. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam.
A. tăng thêm mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến và tay sai.
B. làm cho nông dân phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng, bị cướp bóc ruộng đất.
C. làm xuất hiện những mâu thuẫn mới trong xã hội, đời sống nhân dân khó khăn.
D. làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
A. thực dân Pháp và tay sai.
B. bọn phản động Pháp và tay sai.
C. thực dân Pháp và phát xít Nhật.
D. địa chủ phong kiến phản động.
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9 - 1939).
B. Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương (3 - 1945).
C. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8 - 1945).
D. Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện (5 - 1945).
A. Địa chủ vừa và nhỏ.
B. Tiểu tư sản trí thức.
C. Tư sản dân tộc.
D. Tư sản mại bản.
A. Giải pháp kết thúc chiến tranh.
B. Lực lượng tham gia kháng chiến.
C. Chịu sự chi phối của cục diện đối đầu Xô - Mĩ.
D. Lãnh đạo cuộc kháng chiến.
A. bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc từ xa.
B. tập trung quân Âu - Phi để xây dựng lực lượng cơ động mạnh.
C. tiến hành chiến tranh tâm lí và chiến tranh kinh tế.
D. phát triển ngụy quân để xây dựng quân đội quốc gia.
A. Châu Đốc.
B. Xuân Lộc.
C. Phan Rang.
D. Sài Gòn.
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh (30/4/1975).
B. Chiến dịch Tây Nguyên (24/3/1975).
C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.
D. Trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972.
A. Nhường cho Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội.
B. Kiên quyết trừng trị những phần tử phản động có đủ bằng chứng.
C. Chấp nhận tiêu tiền quan kim và quốc tế.
D. Cung cấp toàn bộ lương thực, thực phẩm.
A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
B. Chiến dịch Tây Bắc năm 1953.
C. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
A. Xác định được công nhân và nông dân là lực lượng cách mạng.
B. Đánh giá đúng khả năng chống đế quốc của giai cấp nông dân.
C. Khẳng định vai trò lãnh đạo thuộc về chính đảng vô sản.
D. Xác định nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc là nhiệm vụ hàng đầu.
A. Liên kết khu vực để tăng sức mạnh kinh tế, quân sự.
B. Hòa bình, hợp tác, phát triển.
C. Khủng bố, li khai đối đầu với nước lớn.
D. Cạnh tranh khốc liệt để cùng tồn tại.
A. Phóng tàu vũ trụ phương Đông bay vòng quanh Trái Đất.
B. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
A. Vấn đề Campuchia được giải quyết bằng Hiệp định hòa bình ký ở Pari (23/10/1993).
B. Các nước đã kí Hiến chương xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.
C. ASEAN từ 5 nước ban đầu đã phát triển thành 10 nước thành viên.
D. Quan hệ giữa ba nước Đông Dương và ASEAN được cải thiện tích cực.
A. Giai cấp công nhân.
B. Tầng lớp tiểu tư sản.
C. Giai cấp tư sản dân tộc.
D. Giai cấp nông dân.
A. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
B. Nhân dân không ủng hộ triều đình kháng chiến.
C. Triều đình nhà Nguyễn chỉ đàm phán thương lượng.
D. Triều đình nhà Nguyễn thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.
A. Ma Cao (Trung Quốc).
B. Quảng Châu (Trung Quốc).
C. Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc).
D. Thượng Hải (Trung Quốc).
A. Đưa Trung Quốc trở thành nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á.
B. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.
C. Đánh dấu cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở Trung Quốc đã hoàn thành triệt để.
D. Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
A. Tích lũy bài học đấu tranh vũ trang cho Cách mạng tháng Tám 1945.
B. Là cuộc tập dượt trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám 1945.
C. Là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Cách mạng tháng Tám 1945.
D. Tập hợp lực lượng dân tộc chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945.
A. Cách mạng khoa học - công nghệ.
B. Cách mạng kĩ thuật và công nghiệp.
C. Cách mạng công nghiệp.
D. Cách mạng công nghệ thông tin.
A. Cao Bằng
B. Đông Khê
C. Đình Lập
D. Thất Khê
A. Sự cạnh tranh quyết liệt của Tây Âu và Nhật Bản.
B. Sự hợp tác của các nước tư bản Tây Âu.
C. Tiềm lực kinh tế, quân sự và khoa học kĩ thuật vượt trội.
D. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc.
A. Khuynh hướng dân chủ tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối trong phong trào yêu nước.
B. Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối trong phong trào yêu nước.
C. Tồn tại song song hai khuynh hướng cứu nước: Vô sản và dân chủ tư sản.
D. Phát triển tuần tự từ khuynh hướng phong kiến đến vô sản và dân chủ tư sản.
A. Phong trào “Đồng khởi”.
B. Chiến thắng Vạn Tường.
C. Chiến thắng Bình Giã.
D. Chiến thắng Ấp Bắc.
A. Thể hiện sự độc lập, tự chủ của Đảng.
B. Chỉ ra con đường tiến lên của cách mạng Việt Nam.
C. Thể hiện độc lập tự do.
D. Chỉ ra một cách toàn diện con đường tiến lên của cách mạng miền Nam, thể hiện đúng đắn độc lập, tự chủ và quyết đoán của Đảng.
A. Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
B. Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
C. Hoa Kỳ cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh.
A. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.
B. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô giảm tức.
C. Thành lập mặt trận thống nhất rộng rãi chống đế quốc và tay sai.
D. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
B. Kết hợp tổng công kích với tổng khởi nghĩa.
C. Kết hợp khởi nghĩa và tiến công quân sự ở khắp nơi.
D. Kết hợp khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh cách mạng.
A. Xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự.
B. Xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự.
C. Xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu.
D. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa.
A. Quốc tế Cộng sản chỉ đạo thống nhất cách mạng thế giới.
B. Sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Sự tin tưởng, gắn bó của nhân dân đối với chính quyền.
D. Phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển nhanh chóng.
A. Làm bá chủ thế giới.
B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ La tinh.
A. Liên Xô là quốc gia sẽ tham gia chống Nhật ở châu Á.
B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
C. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới.
D. Thỏa thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
A. Giúp đỡ nhân dân Lào kháng chiến chống Mĩ.
B. Bảo vệ biên giới phía Bắc Việt Nam.
C. Xây dựng hành lang chiến lược Đông - Tây.
D. Xóa bỏ chế độ diệt chủng Pôn Pốt.
A. Công xã Pari.
B. Cách mạng tư sản Pháp.
C. Cách mạng tháng Mười Nga.
D. Cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc.
A. Tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động tiến công của cách mạng miền Nam.
B. Bắt đầu chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ sang giai đoạn “vừa đánh vừa đàm”.
C. Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
A. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
A. Đang ở thế chủ động tiến công trên các chiến trường.
B. Lâm vào thế phòng ngự trên toàn chiến trường Đông Dương.
C. Đã mất quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính.
D. Đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó.
A. Các nước đã phát triển mạnh mẽ về kinh tế.
B. Các quốc gia còn gặp nhiều khó khăn.
C. Các quốc gia vừa giành độc lập.
D. Mĩ muốn biến Đông Nam Á thành cái “sân sau” của mình.
A. Có sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Có sự sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng.
C. Lực lượng chính trị giữ vai trò quyết định thắng lợi.
D. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi.
A. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
B. Có sự liên kết và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc.
C. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn.
D. Phát triển ngày càng mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.
A. Các giai cấp mới ra đời.
B. Nền kinh tế tư bản xuất hiện.
C. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội.
D. Tư tưởng phong kiến lạc hậu.
A. Ta tránh trường hợp phải đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù khi ta còn yếu.
B. Thể hiện thiện chí hòa bình của nhân dân Việt Nam với các nước Đồng minh.
C. Tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho nhà nước thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại.
D. Ta có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài.
A. Các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương nổ ra lẻ tẻ, không có sự liên kết.
B. Phong trào Cần vương không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
C. Thực dân Pháp có ưu thế vượt trội hơn về vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh.
D. Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo và thiếu đường lối đúng đắn.
A. Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc.
B. Sự viện trợ của Mĩ.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Sự suy giảm của Liên Xô.
A. Xác định lực lượng lãnh đạo là giai cấp công nhân.
B. Xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho giai cấp nông dân.
D. Kết hợp đúng vấn đề dân tộc và giai cấp.
A. Con đường cứu nước của họ mang nặng cốt cách phong kiến.
B. Người nhìn thấy hạn chế của các con đường cứu nước đó.
C. Con đường của họ không có nước nào áp dụng.
D. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản.
A. Mĩ.
B. Pháp.
C. Anh.
D. Liên Xô.
A. lòng yêu nước và sức mạnh đoàn kết của nhân dân.
B. sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản.
C. kết hợp được sức mạnh của dân tộc với thời đại.
D. có chính quyền dân chủ nhân dân vững mạnh.
A. Mĩ.
B. Pháp.
C. Nhật Bản.
D. Anh.
A. Hòa Bình.
B. Thanh Hóa.
C. Điện Biên Phủ.
D. Sơn La.
A. đất nước Việt Nam đã bị mất độc lập, chủ quyền.
B. khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân đảng thất bại.
C. Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương.
D. cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô Viết ra đời.
A. “Chiến tranh đơn phương”.
B. “Chiến tranh cục bộ”.
C. “Chiến tranh đặc biệt”.
D. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
A. cục diện hai chính quyền song song vẫn tồn tại.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất chưa kết thúc.
C. kế hoạch 5 năm lần thứ nhất hoàn thành.
D. nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.
A. Thanh Hóa.
B. Hải Dương.
C. Hà Nội.
D. Thừa Thiên Huế.
A. Các nước thành viên đều là những nước độc lập.
B. Không có sự đối lập về hệ tư tưởng, trình độ kĩ thuật cao.
C. Sử dụng đồng tiền chung châu Âu (EURO).
D. Có khả năng mở rộng thêm các nước thành viên.
A. các thế lực phát xít lên cầm quyền ở một số nước.
B. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng khắp thế giới.
D. Nhật - Pháp cấu kết với nhau tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.
A. Pháp và Trung Hoa dân quốc cấu kết với nhau nhằm chống phá lực lượng cách mạng.
B. Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp và cuộc chiến tranh Đông Dương.
C. cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vẫn bị bao vây, cô lập.
D. kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị phá sản hoàn toàn.
A. nông nghiệp.
B. công nghiệp.
C. thủ công nghiệp.
D. thương nghiệp.
A. đập tan sự cấu kết giữa Pháp và quân Tưởng.
B. chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.
C. trực tiếp chống lại quân đội Trung Quốc.
D. chống lại tập đoàn “Khơme đỏ” ở Campuchia.
A. Chỉ tập trung đổi mới về chính trị.
B. Thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
C. Tiến hành công nghiệp hóa đất nước.
D. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
B. sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Nếu chương trình của Hội nghị.
D. Vạch kế hoạch về nước hành động.
B. Cách mạng muốn thắng lợi phải có sự kết hợp đoàn kết dân tộc với đoàn kết quốc tế.
C. Nắm bắt kịp thời tình hình thực tiễn, đề ra chủ trương cách mạng phù hợp.
D. Phải sử dụng cách mạng bạo lực, đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
A. Khẳng định lí luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc là đúng đắn.
B. Hoàn chỉnh chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước Đông Dương.
C. Đề ra chủ trương hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Lần đầu tiên nhận thấy và khắc phục được hạn chế của Luận cương chính trị.
A. Đều chú trọng thực hiện chính sách bình định.
B. Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ.
C. Đều thể hiện việc “Mĩ hóa” cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
A. nhận thức đúng mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam.
B. xác định đúng nhiệm vụ hàng đầu cho cách mạng Việt Nam.
C. thấu suốt con đường phát triển của cách mạng Việt Nam.
D. đã giải quyết hoàn toàn cuộc khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo.
A. Vạn Tường (1965).
B. Bình Giã (1964).
C. Áp Bắc (1963).
D. Đồng khởi (1959 - 1960).
A. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
B. Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh.
C. Thế lực phát xít lên cầm quyền ở Nhật Bản.
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
A. giành lại thế chủ động trên chiến trường.
B. gây sức ép với ta trên bàn đàm phán.
C. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. tiếp tục dùng người Việt đánh người Việt.
A. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ra đời (4/1949).
B. Thông điệp của Tổng thống Mỹ Truman tại Quốc hội Mĩ (12/3/1947).
C. Sự ra đời của NATO (4/1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava (5/1955).
D. Việc thực hiện Kế hoạch Mácsan” (6/1947).
A. xây dựng sức mạnh tổng hợp của quốc gia.
B. điều chỉnh quan hệ theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp.
C. giải quyết hòa bình các tranh chấp, xung đột.
D. chạy đua vũ trang và điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế.
A. Campuchia.
B. Việt Nam.
C. Lào.
D. Hàn Quốc.
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Cộng hòa Liên bang Đức.
D. Mĩ.
A. chọn Hà Nội là thủ đô.
B. cải cách ruộng đất ở miền Nam.
C. thành lập Mặt trận Việt Minh.
D. tiến hành đổi mới đất nước.
A. sai, vì sau Hiệp định, Việt Nam vẫn là một quốc gia độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. sai, vì theo Hiệp định, vĩ tuyến 17 chỉ là giới tuyến quân sự tạm thời.
C. đúng, vì sau Hiệp định, Việt Nam tồn tại hai chính quyền có thể chế chính trị khác nhau.
D. đúng, vì Mĩ đã nhảy vào và dựng lên chính quyền Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam.
A. Chịu tác động của Chiến tranh thế giới.
B. Đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước.
C. Do chính đáng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
D. Xóa bỏ được các giai cấp bóc lột.
A. Ba Đình (1886 - 1887).
B. Yên Thế (1884 - 1913).
C. Hương Khê (1885 - 1896).
D. Bãi Sậy (1883 - 1892).
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975).
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không” (1972).
C. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
D. Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh Việt Nam (1973).
A. Đông Dương trở thành vị trí chiến lược có ý nghĩa sống còn đối với Nhật.
B. Nhật biết Pháp có mưu đồ khôi phục quyền thống trị ở Đông Dương.
C. Nhật đã có đủ sức và thời cơ để độc chiếm Đông Dương.
D. Mâu thuẫn Nhật - Pháp trở nên gay gắt không thể dung hòa.
A. Nhân dân.
B. Lao động.
C. Cứu quốc.
D. Tiếng dân.
A. chủ động tiến công Pháp.
B. thể hiện nghệ thuật đánh điểm diệt viện.
C. thực hiện chiến tranh nhân dân.
D. mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
A. Nhật Bản.
B. Bồ Đào Nha.
C. Mĩ.
D. Hà Lan.
A. Đưa nhân loại sang một nền văn minh mới.
B. Làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa.
C. Chấm dứt sự vơi cạn của nguồn tài nguyên.
D. Gây nên các loại dịch bệnh mới.
A. khó khăn về tài chính.
B. nạn dốt.
C. nạn đói.
D. khó khăn về chính quyền.
A. khởi đầu cách mạng khoa học kĩ thuật.
B. đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng.
C. chế tạo thành công bom nguyên tử.
D. có nền công nghiệp đứng nhất thế giới.
A. Bảo Lộc.
B. Buôn Ma Thuột.
C. Kon Tum.
D. Playku.
A. Ám sát tên trùm mộ phu Badanh.
B. Thành lập Mặt trận Việt Minh.
C. Thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên.
D. Vận động người Việt Nam dùng hàng Việt Nam.
A. làm sụp đổ hoàn toàn chỉnh quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
B. làm thất bại hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
C. giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
D. mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
A. kinh tế - văn hoá.
B. chính trị - quân sự.
C. kinh tế - quân sự.
D. chính trị - xã hội.
A. ASEAN.
B. Liên minh châu Âu.
C. Hội Quốc liên.
D. Liên hợp quốc.
A. Bắc Sơn và Võ Nhai.
B. Chợ Rạng và Đô Lương.
C. Phay Khắt và Nà Ngần.
D. Bắc Sơn và Đinh Bảng.
A. Nhành lúa.
B. Thanh niên.
C. Búa liềm.
D. Chuông rè.
A. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.
B. chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
C. đế quốc Mĩ và tập đoàn Ngô Đình Diệm.
D. chính quyền tay sai Dương Văn Minh.
A. Nước Cộng hòa Namibia tuyên bố độc lập (1990).
B. Thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla (1975).
C. Nhân dân Nam Phi xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (1993).
D. 17 nước châu Phi giành được độc lập (1960).
A. cách mạng khoa học - công nghệ.
B. sự ra đời của các công ti xuyên quốc gia.
C. sự phát triển quan hệ thương mại thế giới.
D. sự sáp nhập các công ti thành những tập đoàn lớn.
A. Đa người lên mặt trăng.
B. Chế tạo thành công tàu ngầm.
C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
A. duy tân.
B. cải tổ.
C. đổi mới.
D. cải cách.
A. Bộ Thuộc địa Pháp.
B. Toàn quyền Đông Dương.
C. Kho bạc Nhà nước.
D. Ngân hàng Đông Dương.
A. Anh.
B. Pháp.
C. Nhật Bản.
D. Mĩ.
A. Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
B. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập khối SEV.
C. Mĩ đưa ra “Học thuyết Truman”.
D. Sự ra đời của “Kế hoạch Mácsan”.
A. trung tâm kinh tế - tài chính số một thế giới.
B. nước tư bản giàu tranh nhất thế giới.
C. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất thế giới.
D. siêu cường tài chính số một thế giới.
A. sử dụng chiến thuật “tìm diệt” và “bình định".
B. tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
C. đưa quân viễn chinh Mĩ vào miền Nam.
D. sử dụng những thủ đoạn ngoại giao mới.
A. Campuchỉa, Lan, Inđônêxia.
B. Inđônêxia, Lào, Thái Lan.
C. Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia.
D. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
A. đèo Bông Lau.
B. Đoan Hùng.
C. Khe Lau.
D. đèo Pha Đin.
A. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.
B. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang.
C. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
D. hợp pháp, bất hợp pháp, tiến công và nổi dậy.
A. Hương Khê (Hà Tĩnh).
B. Yên Thế (Bắc Giang).
C. Ba Đình Thanh Hoá).
D. Bãi Sậy (Hưng Yên).
A. giới tuyến quân sự tạm thời.
B. vị trí tập kết của hai bên.
C. đường biên giới tạm thời.
D. vị trí tập kết của quân Pháp.
A. sự thắng lợi tuyệt đối của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. sự khốn khổ của giai cấp bị bóc lột ở các nước thuộc địa.
C. bản chất bóc lột của chủ nghĩa đế quốc trên thế giới.
D. con đường giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam.
A. toàn quốc kháng chiến chống Pháp.
B. kháng chiến chống Pháp tại Nam Bộ.
C. hòa hoãn với thực dân Pháp.
D. kí với Pháp Hiệp định Giơnevơ.
A. cao trào kháng Nhật cứu nước năm 1945.
B. phong trào cách mạng 1930 - 1931.
C. phong trào dân tộc dân chủ 1936 – 1939.
D. cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
A. bắt đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. mở đầu bình định Việt Nam về quân sự.
C. bước đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Việt Nam.
D. đẩy mạnh cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam.
A. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1954).
B. Cuộc kháng chiến chống Mĩ (1975).
C. Hiệp định Giơnevơ được kí kết (1954).
D. Hiệp định Pari được kí kết (1973).
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975.
D. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
A. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
D. Hội phản đế Đồng minh Đông Dương.
A. phía Đông và phía Bắc.
B. phía Tây và phía Bắc.
C. Tây Nam và phía Bắc.
D. Tây Nam và phía Đông.
A. Hình thức đấu tranh phong phú.
B. Không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp.
C. Lần đầu tiên có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Diễn ra trên quy mô rộng lớn.
A. Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất.
B. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
D. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và tay sai.
A. tồn tại song song hai khuynh hướng cách mạng tư sản và vô sản.
B. phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
C. phát triển của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
D. tồn tại song song hệ tư tưởng tư sản và phong kiến.
A. Thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến.
B. Quyết định Quốc kì, Quốc ca.
C. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại.
D. Bầu Ban dự thảo Hiến pháp.
A. kháng chiến chống Pháp dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản.
B. kháng chiến chống Pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. cùng thực hiện đường lối hòa bình, trung lập.
D. cùng kháng chiến chống Pháp và Mĩ xâm lược.
A. Nông dân.
B. Tiểu tư sản.
C. Công nhân.
D. Tư sản.
A. chú trọng xây dựng hệ thống tổ chức trên cả nước.
B. tăng cường huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng.
C. truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc.
D. góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển.
A. Vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc.
B. Mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
D. Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
A. Hòa hoãn với Liên Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc để cô lập ta.
B. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.
C. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân.
D. Sử dụng quân Mĩ và quân một số nước đồng minh của Mĩ.
A. Đánh điểm, diệt viện.
B. Đánh nhanh, thắng nhanh.
C. Đánh chắc, tiến chắc.
D. Đánh du kích.
A. Đánh dấu phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam chuyển sang tự giác hoàn toàn.
B. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
D. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam.
A. khởi nghĩa vũ trang với tiến công và nổi dậy.
B. tổng công kích với tổng khởi nghĩa.
C. đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
D. tổng khởi nghĩa và tiến công quân sự.
A. Chiến thắng Vạn Tường.
B. Chiến thắng mùa khô 1965 - 1966.
C. Chiến thắng Núi Thành.
D. Chiến thắng Ấp Bắc.
A. Phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc.
C. Tạo ra ưu thế trên bàn đàm phán, buộc ta phải kí hiệp định có lợi cho Mĩ.
D. Làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.
A. “Trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
B. Gom dân, lập “ấp chiến lược”.
C. Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.
D. “Bình định” toàn bộ miền Nam.
A. cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
B. chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
C. cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
D. chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
A. Nông nghiệp và thương nghiệp.
B. Giao thông vận tải.
C. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
D. Công nghiệp chế biến.
A. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực.
B. Quân đội ngụy là một bộ phận của lực lượng chủ lực "tìm diệt".
C. Vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần.
D. Viện trợ của Mĩ ở chiến trường Việt Nam giảm dần.
A. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng.
B. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
C. Sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến.
D. Sự khủng hoảng suy yếu của chế độ phong kiến.
A. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Áp dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật hiện đại.
C. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí.
D. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ - Rudoven đã phát huy tác dụng trên thực tế.
A. giành lại thế chủ động trên chiến trường.
B. tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực.
C. dùng người Mỹ đánh người Việt.
D. dùng người Việt đánh người Việt.
A. Chống đế quốc.
B. Chống phong kiến.
C. Chống đế quốc, chống phong kiến.
D. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống chủ nghĩa phát xít.
A. Quân phiệt Nhật độc chiếm Đông Dương.
B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh.
C. Thực dân Pháp dâng Việt Nam cho Nhật lần thứ nhất.
D. Nhật – Pháp câu kết cùng cai trị Đông Dương.
A. Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đảng Lao động Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Đông Dương Cộng sản Đảng.
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới đã kết thúc, tuy nhiên tác động của nó đối với kinh tế Việt Nam là rất lớn.
B. Pháp tăng cường khủng bố, đàn áp chính trị. Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
C. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng, tuy nhiên chính trị khá ổn định.
D. Nhân dân thế giới đang tích cực đấu tranh chống Chủ nghĩa phát xít.
A. bước đầu chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cho cách mạng Việt Nam.
B. mở ra một giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam: tập trung giải quyết hoàn thành nhiệm vụ dân chủ.
C. hoàn chỉnh chủ trương của Đảng được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11 – 1939.
D. đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của cách mạng Việt Nam, giai đoạn đấu tranh chính trị giành chính quyền về tay nhân dân.
A. Thực dân Pháp đang gặp nhiều khó khăn, trong khi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đang bước vào giai đoạn quyết định.
B. Kinh tế ổn định nhưng chính trị bất ổn. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi cải thiện điều kiện sống của công nhân và nhân dân lao động Pháp lên cao.
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại hậu quả rất nặng nề, nền kinh tế Pháp đang gặp khó khăn.
D. Pháp đang lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế nặng nề nhất trong lịch sử: "khủng hoảng thừa".
A. biên giới phía Tây và biên giới Tây Nam.
B. biên giới phía Nam và biên giới Đông Bắc.
C. biên giới phía Đông và biên giới phía Tây.
D. biên giới phía Bắc và biên giới Tây Nam.
A. chỉ đảm bảo nguyên tắc thống nhất đất nước.
B. tranh thủ không điều kiện từ sự giúp đỡ quốc tế.
C. nhân nhượng đến cùng để giữ vững hòa bình.
D. không vi phạm chủ quyền quốc gia, dân tộc.
A. Pháp.
B. Cộng hoà Liên bang Đức.
C. Italia.
D. Anh.
A. Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh.
B. Muốn trì hoãn việc đàm phán hoà bình.
C. Muốn kết thúc chiến tranh trong danh dự.
D. Muốn kéo dài cuộc chiến tranh.
A. Nông dân đấu tranh chưa có khẩu hiệu cụ thể.
B. Những cuộc biểu tình của nông dân chỉ đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống.
C. Nông dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị.
D. Những cuộc đấu tranh của nông dân có vũ trang tự vệ.
A. Mĩ - Diệm phá Hiệp định Giơ-ne-vơ, thực hiện chính sách "tố cộng, diệt cộng".
B. Nhân dân miền Nam muốn đứng lên giành lấy quyền sống.
C. Chính sách cai trị của Mĩ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.
D. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.
A. Quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội.
B. Những tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi Việt Nam.
C. Miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng.
D. Trung ương Đảng và Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân Thủ đô.
A. Việt Nam Cách mạng đảng.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Việt Nam Quốc dân đảng.
A. Là một thách thức lớn đối với các nước kém phát triển trong đó có Việt Nam.
B. Là cơ hội đồng thời là một thách thức lớn đối với sự phát triển của dân tộc.
C. Là một cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên hiện đại hoá đất nước.
D. Không có ảnh hưởng gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
A. Trở thành quốc gia hàng đầu thế giới về vũ khí sinh học.
B. Trở thành nước đi đầu trong các ngành công nghiệp mới như: công nghiệp điện hạt nhân, công nghiệp vũ trụ.
C. Là quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới.
D. Nước tiên phong thực hiện cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
A. Pháp.
B. Mĩ.
C. Anh.
D. Liên Xô.
A. Miến Điện.
B. Malaixia.
C. Inđônêxia.
D. Việt Nam.
A. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ nhất.
B. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai.
C. Quân Pháp tấn công và chiếm được Thuận An.
D. Triều đình kí Hiệp ước Hcmăng và Hiệp ước Patonốt.
A. chiến thắng Đường 9 - Nam Lào.
B. đánh bại cuộc hành quân "Lam Sơn 719" của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
C. chiến thắng Đường 14 - Phước Long.
D. chiến thắng Tây Nguyên.
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15.
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21.
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24.
A. Campuchia đẩy mạnh tiến trình hoà hợp, hoà giải dân tộc.
B. Tập đoàn Khơme Đỏ tiến hành chính sách diệt chủng tàn bạo, tàn sát hàng triệu người dân vô tội.
C. Đất nước dần ổn định, kinh tế phát triển.
D. Diễn ra cuộc nội chiến giữa lực lượng của Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia với các phe phái đối lập, chủ yếu là lực lượng Khơme Đỏ.
A. Đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm.
B. Đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ.
C. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
D. Tổng tiến công và nổi dậy.
A. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. Giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
D. Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài.
A. hợp tác với Pháp để chống lại nhân dân Việt Nam.
B. cùng nhân dân Việt Nam đánh Pháp.
C. tỏ thái độ thương lượng với Pháp.
D. vừa đánh Pháp, vừa phản bội quyền lợi dân tộc.
A. Chiến thắng đã làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp và buộc phải chuyển sang “đánh lâu dài” với ta.
B. Với chiến thắng này, ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường.
C. Là chiến dịch đầu tiên ta chủ động mở và giành thắng lợi lớn, có vũ động viên tinh thần kháng chiến quân dân cả nước.
D. Chiến thắng đã đánh dấu một bước phát triển nhảy vọt của cuộc kháng chiến: ta đã giành thế chủ động trên chiến trường chính.
A. Xây dựng lực lượng ở Xiera Maextơra.
B. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa.
C. Cuộc vượt biển trở về Cuba của Phi đen Cátơrôcùng 81 chiến sĩ.
D. Cuộc tấn công vào La Habana.
A. Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền đất nước.
B. Đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
C. Việt Nam trở thành nơi phản ánh sâu sắc nhất mâu thuẫn giữa hai phe.
D. Chiến đấu chống chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mỹ và tay sai.
A. Anh, Pháp.
B. Nhật, Pháp.
C. Pháp, Trung Hoa Dân quốc.
D. Anh, Trung Hoa Dân quốc.
A. Sự ra đời và hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
B. Sự ra đời của tổ chức quân sự NATO và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
C. "Kế hoạch Mác-san" và sự ra đời của khối quân sự NATO.
D. Mĩ thông qua "Kế hoạch Mác-san”.
A. Việt Nam là thuộc địa của Pháp.
B. Việt Nam bị đặt dưới ách thống trị của Nhật - Pháp.
C. Pháp đã bị Nhật hất cẳng để độc chiếm Việt Nam.
D. Nhật đã ép Pháp kí nhiều điều ước chấp nhận Nhật có những đặc quyền ở Việt Nam.
A. Là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân.
B. Là phong trào yêu nước mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Là phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
D. Là phong trào yêu nước mang tính dân chủ nhân dân.
A. Chứng tỏ quan hệ quốc tế bị chi phối bởi các cường quốc.
B. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc.
C. Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước cùng chế độ chính trị.
D. Có sự phân cực rõ rệt giữa hai hệ thống chính trị xã hội khác nhau.
A. dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam.
B. mở đường cho đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam.
C. bảo vệ chính phủ Trần Trọng Kim.
D. lật đổ chính quyền cách mạng ở Việt Nam.
A. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản.
B. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật.
C. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ.
D. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
A. Đảng Lao động Việt Nam.
B. Đảng Dân chủ Đông Dương.
C. Đảng Dân chủ Việt Nam.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại.
B. tích cực sử dụng chiến tranh và vũ lực.
C. đánh giá chính xác tình hình và phụ thuộc vào các nước lớn.
D. tranh thủ các nước lớn để đấu tranh.
A. Đánh điểm, diệt viện và đánh vận động.
B. Chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
C. Tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.
D. Bao vây, đánh lấn và đánh công kiên.
A. Báo Sự thật.
B. Báo Thanh niên.
C. Báo Nhân đạo.
D. Báo Người cùng khổ.
A. can thiệp vào công việc nội bộ các nước, sau đó tiến hành chiến tranh xâm lược.
B. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
C. chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D. triển khai kế hoạch toàn cầu, thiết lập trật tự đơn cực với tham vọng làm bá chủ thế giới.
A. Yếu kém nhất khu vực Đông Nam Á.
B. Đã đóng những chiếc tàu lớn và trang bị vũ khí hiện đại.
C. Trang bị, phương tiện kĩ thuật còn rất lạc hậu.
D. Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
A. Tăng cường hỗ trợ nhân đạo cho các nước đang phát triển.
B. Thúc đẩy nhanh việc hợp tác về kinh tế, văn hóa, giáo dục.
C. Ủng hộ việc giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
D. Duy trì nền hòa bình và an ninh trên phạm vi toàn thế giới.
A. Mâu thuẫn gay gắt giữa phe Đồng minh với phe phát xít.
B. Quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản.
C. Chính sách theo chủ nghĩa biệt lập” của Mỹ và Anh.
D. Các thế lực phát xít lên cầm quyền ở một số nước Âu.
A. Tăng thêm số lượng hội viên, mở rộng tổ chức.
B. Kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
C. Tăng cường công tác vận động quần chúng.
D. Phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
A. Hình thành gắn với kết cục của chiến tranh thế giới.
B. Gây ra những ảnh hưởng trên phạm vi toàn thế giới.
C. Bị chi phối bởi quyền lợi của các cường quốc.
D. Được thiết lập từ quyết định của các cường quốc thắng trận.
A. Trận đánh ở Cao Bằng.
B. Trận đánh ở Đông Khê.
C. Trận đánh ở Đình Lập.
D. Trận đánh ở Thất Khê.
A. kết hợp đấu tranh ngoại giao với vận động quần chúng.
B. kết hợp đấu tranh công khai và bí mật.
C. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
D. kết hợp đấu tranh nghệ trường và đấu tranh kinh tế.
A. độc lập và tự do.
B. ruộng đất cho dân cày.
C. tự do.
D. đoàn kết cách mạng thế giới.
A. Xây dựng nền công nghiệp dựa trên nguyên liệu trong nước.
B. Nhận viện trợ, liên minh chặt chẽ với tất cả các nước.
C. Tập trung nguồn lực để phát triển quốc phòng.
D. Phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ.
A. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương được trở nên hòa dịu.
B. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
A. bị bần cùng hoá và có tinh thần cách mạng triệt để.
B. bị bần cùng hoá, phá sản và có tinh thần yêu nước sâu sắc.
C. chịu bóc lột nặng nề, chiếm số lượng đông đảo, có tinh thần cách mạng to lớn.
D. chịu ba tầng bóc lột, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc, phong kiến.
A. Xác định đúng kẻ thù của cách mạng.
B. Xây dựng được khối đoàn kết toàn dân.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
A. Chủ nghĩa phát xít đang chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến tranh.
B. Quốc tế Cộng sản xác định mục tiêu đấu tranh là đòi hoà bình, dân chủ.
C. Chính phủ Pháp cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Lực lượng chính trị ở Việt Nam đã trở thành một lực lượng hùng hậu.
A. Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế.
B. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (6 - 1919).
C. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp (12 - 1920).
D. Thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (11 - 1917).
A. chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi đã bị xóa bỏ hoàn toàn.
B. hệ thống thuộc địa của Pháp bị sụp đổ hoàn toàn.
C. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ hoàn toàn.
D. có 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
A. đều bị các nước tư bản phương Tây thống trị và nô dịch.
B. có diện tích lớn nhất thế giới, khí hậu khắc nghiệt nhất.
C. đều là thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mĩ.
D. đông dân nhất thế giới, có tài nguyên thiên nhiên phong phú.
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
B. Phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất.
C. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
D. Đưa con người lên thám hiểm Mặt Trăng.
A. Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên của quân đội ta.
B. Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên do quân ta chủ động mở.
C. Là chiến dịch phòng thủ có quy mô của quân đội ta.
D. Là chiến dịch có sự phối hợp giữa chiến trường chính và các chiến trường cả nước.
A. cách mạng khoa học - công nghệ.
B. cách mạng kĩ thuật và công nghiệp.
C. cách mạng công nghệ thông tin.
D. cách mạng công nghiệp.
A. Xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương.
B. Xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo cách mạng.
C. Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
D. Xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.
A. Thành phần tham gia.
B. Hình thức đấu tranh.
C. Khuynh hướng cách mạng.
D. Địa bàn hoạt động.
A. Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới.
B. CNXH trở thành hệ thống.
C. sự đối lập về mục tiêu và chiến lược.
D. Liên Xô trở thành chỗ dựa của cách mạng thế giới.
A. thay đổi hình thức mặt trận dân tộc thống nhất để giải quyết nhiệm vụ dân tộc.
B. thành lập chính phủ dân chủ cộng hoà thay cho chính quyền Xô viết.
C. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, các nhiệm vụ khác tạm thời gác lại.
D. tạm gác khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất tập trung vào giải phóng dân tộc”.
A. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương tháng 3 – 1945.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 1939.
C. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương tháng 5 – 1941.
D. Hội nghị toàn quốc của Đảng tháng 8 – 1945.
A. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.
B. phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh của Pháp.
C. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.
D. muốn giành lại quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
A. Tháng 8-1925, công nhân xưởng Ba Son tiến hành bãi công.
B. Năm 1929, ở nước ta liên tiếp xuất hiện ba tổ chức cộng sản.
C. Tháng 6-1925, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được thành lập.
D. Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
A. Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực.
B. Hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.
C. Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
D. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng.
A. Tập hợp rộng rãi các lực lượng yêu nước, cô lập kẻ thù.
B. Vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lê nin vào thực tiễn cách mạng.
C. Dự đoán, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức.
D. Kết hợp linh hoạt các hình thức đấu tranh cách mạng.
A. Tất cả các quốc gia trong khu vực đều đã giành được độc lập ở những mức độ khác nhau.
B. Phát triển mạnh mẽ về kinh tế, một số nước trở thành “con rồng” kinh tế Châu Á.
C. Thành lập và mở rộng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
D. Việt Nam góp phần làm sụp đổ hệ thống thuộc địa kiểu cũ và kiểu mới của chủ nghĩa thực dân.
A. Cải cách giáo dục.
B. Khai giảng các bậc học.
C. Chống giặc dốt.
D. Bổ túc văn hóa.
A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp.
B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu.
C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu.
D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp.
A. Nguồn nhân lực nhập cư tài giỏi.
B. Nhà nước điều tiết hiệu quả nền kinh tế.
C. Các công ty Nhật có khả năng cạnh tranh cao.
D. Ít đầu tư vốn cho hoạt động quân sự.
A. Hiện đại hoá đất nước.
B. Kinh tế hướng nội.
C. Kinh tế hướng ngoại.
D. Toàn cầu hoá.
A. Ra đời trong thế bị động.
B. Muốn cắt đứt liên lạc giữa ta với quốc tế.
C. Ra đời trong thể chủ động.
D. Không còn sự viện trợ của Mĩ.
A. Góp phần thu hẹp hệ thống xã hội chủ nghĩa.
B. Đứng số 1 thế giới về công nghiệp vũ trụ.
C. Vượt qua Liên Xô về quân sự trong chạy đua vũ trang.
D. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng của Mĩ ở nhiều nơi.
A. Đánh nhanh thắng nhanh.
B. Nava.
C. Đánh lâu dài.
D. Đờ Lát đơ Tatxinhi.
A. Xây dựng khối liên minh công nông.
B. Tập dượt quần chúng đấu tranh công khai hợp pháp.
C. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh giành chính quyền.
D. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
A. duy nhất.
B. trực tiếp nhất.
C. quyết định nhất.
D. quan trọng nhất.
A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc để ngăn chặn Pháp.
B. Hòa với Pháp để đánh trả Trung Hoa Dân quốc.
C. Vũ trang đánh Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
D. Hòa với Pháp để đẩy Trung Hoa Dân quốc về nước.
A. Tiểu tư sản.
B. Nông dân.
C. Tư sản dân tộc.
D. Công nhân.
A. Quân viễn chinh Mĩ.
B. Quân Đại Hàn Dân Quốc.
C. Quân đội Sài Gòn.
D. Quân đồng minh của Mĩ.
A. Quân đồng minh giữ vai trò quan trọng.
B. Quân đội Sài Gòn là chủ yếu.
C. Quân đánh thuê giữ vai trò quan trọng.
D. Quân Mĩ giữ vai trò quan trọng.
A. lấy quân sự làm trọng điểm.
B. lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm.
C. lấy kinh tế làm trọng tâm.
D. lấy chính trị làm trọng điểm.
A. Hỗ trợ quân Mỹ trong các cuộc hành quân tìm diệt căn cứ cách mạng.
B. Trực tiếp điều khiển pháo đài bay B52 phá hoại miền Bắc.
C. Hỗ trợ quân đội Mĩ tiến hành xâm lược Lào và Campuchia.
D. Lực lượng tham chiến chính trên chiến trường.
A. Hồ Chí Minh.
B. Đường 14-Phước Long.
C. Tây Nguyên.
D. Huế - Đà Nẵng.
A. tất cả các nước thành viên Liên hợp quốc.
B. tất cả các nước trong phe Đồng minh.
C. các nước lớn trong Hội đồng Bảo an.
D. các nước thuộc phe tư bản chủ nghĩa.
A. Tư sản mại bản, đại địa chủ, binh lính Việt trong quân đội Pháp.
B. Tư sản mại bản, đại địa chủ tư sản Pháp.
C. Tất cả tư sản và địa chủ Việt Nam.
D. Tư sản dân tộc, phú nông, trung tiều địa chủ.
A. chỉ tập trung đấu tranh công khai.
B. chuyển sang bí mật, bất hợp pháp.
C. kết hợp hợp pháp với bất hợp pháp.
D. kết hợp bí mật với bất hợp pháp.
A. Chiến dịch Việt Bắc 1947.
B. Chiến dịch Biên Giới 1950.
C. Chiến dịch Đông Xuân 1953-1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
A. xu thế hoà hoãn giữa hai khối Đông-Tây.
B. cuộc Cách mạng khoa học công nghệ.
C. sự đối đầu giữa hai hệ thống xã hội đối lập.
D. sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế.
A. tiến hành phá hàng loạt ấp chiến lược ở nông thôn miền Nam.
B. ồ ạt đưa quân Mỹ sang tiêu diệt lực lượng cách mạng Việt Nam.
C. đưa quân đội Sài Gòn sang xâm lược Lào, Campuchia.
D. thực hiện chiến thuật trực thăng vận, thiết xa vận”.
A. Thực hiện bình định, chiếm đất giành dân.
B. Dùng người Việt đánh người Việt.
C. Biến miền Nam Việt Nam thành sân sau của Mĩ.
D. Áp đảo ta mong giành lại thế chủ động.
A. Chỉ đòi một số quyền lợi về tự do dân chủ.
B. Chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế, còn mang tính tự phát.
C. Ý thức chính trị rõ rệt, chuyển mạnh sang tự giác.
D. Chủ yếu đòi quyền lợi chính trị và kinh tế có ý thức.
A. Tinh thần dân tộc và chủ nghĩa yêu nước.
B. Quốc tế cộng sản ra đời và lãnh đạo cách mạng.
C. Quyền lợi kinh tế của các giai cấp trong xã hội.
D. Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.
A. Tìm một lối thoát danh dự khỏi cuộc chiến tranh Đông Dương.
B. Gây thanh thể để xoa dịu phong trào phản đối chiến tranh ở Pháp.
C. Giành lại thể chủ động chiến lược tại địa bàn rừng núi.
D. Nhanh chóng tiêu diệt cơ quan đầu não của ta, kết thúc chiến tranh.
A. Mặt trận Việt Nam độc lập ninh.
B. Hội thanh niên cứu quốc.
C. Đảng Dân chủ Việt Nam.
D. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
A. Là cuộc cách mạng vô sản điển hình ở khu vực Đông Nam Á.
B. Mở ra kỷ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên Chủ nghĩa xã hội.
C. Là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, mang tính dân tộc rõ nét.
D. Mang tính chất dân chủ công khai từ nông thôn đến thành thị.
A. Chúng mâu thuẫn và tranh giành quyền lợi lẫn nhau.
B. Nhiệm vụ chính của chúng vẫn là giải giáp phát xít.
C. Có âm mưu trái ngược với nguyện vọng của nhân dân ta.
D. Chỉ duy nhất có thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm.
A. Đọc được Sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin (1920).
B. Đưa yêu sách đòi các quyền dân chủ đến Hội nghị Vécxai (1919).
C. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920).
D. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari (1921).
A. Lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ.
B. Xây dựng nền kinh tế tự chủ.
C. Chống thực dân giải phóng dân tộc.
D. Chống lại sự ảnh hưởng của các cường quốc.
A. Tổ chức phong trào chấn hưng hàng nội hoá, bài trừ hàng ngoại hoá.
B. Bao động vũ trang cướp chính quyền từ tay kẻ thù.
C. Ra sức tuyên truyền lí luận giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
D. Tổ chức các phong trào yêu nước dân chủ công khai.
A. kêu gọi đồng bào chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau.
B. đẩy mạnh phát triển công thương nghiệp.
C. điều hoà thóc gạo từ Đồng bằng Bắc Trung Bộ lên miền núi.
D. đẩy mạnh trồng trọt, tăng gia sản xuất.
A. Kẻ thù cách mạng là đế quốc Pháp và phát xít Nhật.
B. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
C. Triệt để đòi quyền lợi cho các giai cấp bị bóc lột.
D. Nhiệm vụ chống đế quốc giải phóng dân tộc.
A. Xác lập cục diện hai cực, hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
B. Hình thành khuôn khổ của trật tự hại cực Ianta.
C. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự.
D. Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.
A. Tiến hành khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận.
B. Tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên phạm vi cả nước.
C. Lực lượng cách mạng đã được chuẩn bị chu đáo trước khi khởi nghĩa.
D. Dưới sự lãnh đạo của Đảng quần chúng đánh Nhật và tay sai.
A. Quân phiệt Nhật Bản đầu hàng Đồng minh.
B. Nhật đảo chính Pháp, kẻ thù từ hai chỉ còn có một.
C. Phát xít Đức đầu hàng lực lượng Đồng minh.
D. Quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.
A. giúp Trung Hoa Dân quốc tập trung đối phó với Đảng Cộng sản Trung Quốc.
B. muốn có một số quyền lợi kinh tế, chính trị trên đất Trung Quốc.
C. muốn hợp thức hóa việc đưa quân ra Bắc để thôn tính toàn bộ Việt Nam.
D. đưa quân ra Bắc Việt Nam để làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật.
A. Quân Pháp.
B. Quân Trung Quốc.
C. Quân Khơme đỏ.
D. Quân Mĩ.
A. Đề cao nhiệm vụ giai cấp, giải quyết vấn đề giai cấp ở nêng Việt Nam.
B. Đề cao giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề dân tộc ở từng nước Đông Dương,
C. Đề cao giải phóng dân tộc, thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc trên toàn Đông Dương.
D. Tạm gác nhiệm vụ dân tộc, chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ trên toàn Đông Dương.
A. chỉ đứng sau Mĩ về công nghiệp điện hạt nhân.
B. chủ nợ lớn nhất của thế giới.
C. cân bằng với Mĩ về kinh tế, tài chính.
D. phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
A. Chỉ tập trung vào đấu tranh công khai và hợp pháp.
B. Khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận.
C. Đấu tranh bí mật bất hợp pháp, vũ trang cướp chính quyền từ tay địch.
D. Kết hợp đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
A. Liên Xô, Mỹ, Anh.
B. Anh, Pháp, Mỹ.
C. Liên Xô, Mĩ, Đức.
D. Anh, Pháp, Liên Xô.
A. Văn kiện về quyền con người.
B. Hiến chương Liên hợp quốc.
C. Tuyên ngôn Liên hợp quốc.
D. Công ước Liên hợp quốc.
A. Định ước Henxinki.
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa.
C. Hiệp định về những cơ sở quan hệ của Đông Đức và Tây Đức.
D. Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược.
A. Belarut.
B. Cadácxtan.
C. Ucraina.
D. Liên bang Nga.
A. cách mạng Cuba.
B. cách mạng Vênêxuala.
C. cách mạng Braxin.
D. cách mạng Mêhicô.
A. Chiến lược kinh tế hướng nội.
B. Chiến lược kinh tế hưởng ngoại.
C. Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
D. Chiến lược “Mở cửa” nền kinh tế.
A. phát triển thần kì.
B. phát triển mạnh mẽ.
C. thiệt hại nặng nề.
D. suy giảm mạnh mẽ.
A. Học Thuyết Hasimôtô.
B. Học thuyết Miyadaoa.
C. Học thuyết Kaiphu.
D. Học thuyết Phucưđa.
A. An Nam trẻ.
B. Thanh niên.
C. Người cùng khổ.
D. Người nhà quê.
A. ám sát trùm mộ phu Badanh.
B. bất hợp tác với Pháp.
C. khởi nghĩa Yên Bái.
D. vận động binh lính khởi nghĩa.
A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên.
B. Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên.
C. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
D. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
A. Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 đến 15/8/1945).
B. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945).
C. Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân Trào (16 đến 17/8/1945).
D. Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945).
A. Quốc hội cho lưu hành đồng tiền Việt Nam mới.
B. Việt Nam và Pháp ki Hiệp định Sơ bộ.
C. Thông qua bản Hiến pháp đầu tiên.
D. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá I.
A. Nha học chính.
B. Ty học vụ.
C. Ty Bình dân học vụ.
D. Nha Bình dân học vụ.
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947).
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) sở hoà bình.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950).
D. Tiến công chiến lược đông - xuân (1953 1954).
A. Chiến thắng Ấp Bắc.
B. Chiến thắng Núi Thành, Vạn Tường.
C. Chiến thắng Mậu Thân.
D. Chiến thắng Bình Giã.
A. quãn đồng minh.
B. Tính đánh thuê.
C. quân viễn chỉnh Mĩ.
D. quân đội Sài Gòn.
A. Quân sự, chính trị, ngoại giao.
B. Chính trị, quân sự.
C. Quân sự, ngoại giao.
D. Chính trị, ngoại giao.
A. Châu Đốc.
B. Hồ Chí Minh.
C. Tây Nguyên.
D. Huế - Đà Nẵng.
A. Tiến hành đổi mới đất nước.
B. Đấu tranh giành chính quyền.
C. Thống nhất đất nước về mật nhà nước.
D. Đấu tranh giải phóng dân tộc.
A. khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
B. khởi nghĩa Bãi Sậy.
C. khởi nghĩa Hương Khê.
D. khởi nghĩa Yên Thế.
A. Những tư tưởng cải cách và Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911).
B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới tháng 2 năm 1917 ở Nga.
C. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp.
D. Tấm gương tự cường của Nhật Bản và tư tưởng dân chủ tư sản của phương Tây.
A. Toàn cầu hoá.
B. Hoà hoãn Đông - Tây.
C. Đa cực, nhiều trung tâm.
D. Liên kết khu vực.
A. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
B. thị trường tiêu thụ hàng hoá bị thu hẹp đáng kể.
C. sự cạnh tranh của Mỹ và các nước Tây Âu.
D. sự cạnh tranh mạnh mẽ của Trung Quốc và Ấn Độ.
A. tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế.
B. làm cho kinh tế thuộc địa phát triển cân đối.
C. đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế chính quốc.
D. xoá bỏ phương thức sản xuất phong kiến.
A. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
B. Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1/5/1930.
C. Cuộc đấu tranh của công nhận Vinh - Bến Thuỷ.
D. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định.
A. kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ.
B. viện trợ cho Pháp triển khai kế hoạch quân sự Rove.
C. viện trợ cho Pháp xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
D. tăng cường viện trợ cho Pháp thực hiện kế hoạch Nava.
A. Chiến tranh cục bộ.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Việt Nam hoá chiến tranh.
D. Đông Dương hoả chiến tranh.
A. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
B. Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C. Phong trào cách mạng thế giới phát triển.
D. Hệ thống tư bản chủ nghĩa suy yếu.
A. Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc theo vĩ tuyến 17.
B. nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Việt Nam được Liên Xô giúp đỡ, tham gia vào Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
D. từ năm 1950, Mĩ can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương của Pháp.
A. Làm cho phong trào yêu nước ở Việt Nam chuyển hẳn sang quỹ đạo vô sản.
B. Chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Tạo cơ sở cho sự hình thành phong trào dân tộc theo khuynh hưởng vô sản.
D. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX.
A. nền tảng tư tưởng.
B. động cơ cách mạng.
C. phương pháp đấu tranh.
D. xu hướng phát triển.
A. Chống lại kẻ thù là chủ nghĩa phát xít, bọn phản động thuộc địa.
B. Đấu tranh đồi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ cho nhân dân.
C. Tạm thời gác lại hai nhiệm vụ chiến lược để chống phong kiến.
D. Lực lượng của phong trào được tập hợp trong mặt trận dân chủ.
A. thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng riêng để lãnh đạo cách mạng mỗi nước.
B. xác định quyền lợi riêng của mỗi giai cấp phải phục tùng quyền lợi chung của dân tộc.
C. quyết định thay khẩu hiệu cách mạng ruộng đất bằng khẩu hiệu giành độc lập dân tộc.
D. thành lập chính quyền nhà nước công nông binh của đông đảo quần chúng lao động.
A. tinh thần quyết tâm của dân tộc.
B. lực lượng tham gia chiến dịch.
C. lực lượng chỉ đạo chiến dịch.
D. bối cảnh quốc tế mở chiến dịch.
A. phản ứng tất yếu trước nguy cơ bị xâm lược.
B. tác động của Chiến tranh lạnh.
C. yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc.
D. sự nhất trí của Liên Xô và Trung Quốc.
A. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
B. Phát triển ngày càng mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.
C. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn.
D. Có sự liên kết và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc.
A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc.
B. Đây là cuộc cách mạng chỉ mang tính dân tộc.
C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.
D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét.
A. chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh.
B. nơi đối phương bất khả xâm phạm.
C. nơi giải quyết vấn đề tiềm lực của cách mạng.
D. nơi tạo tiền đề để tiến lên xây dựng chế độ mới.
A. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi.
B. có sự sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng.
C. có sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. lực lượng chính trị giữ vai trò quyết định thắng lợi.
A. Đánh du kích, phục kích.
B. Đánh tập trung quy mô lớn.
C. Đánh điểm, diệt viện.
D. Đánh công sự kiên cố.
A. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, khu vực Mĩ La-tinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.
B. Lãnh đạo phong trào đấu tranh ở châu Phi là giai cấp vô sản, Mĩ La-tinh là giai cấp tư sản dân tộc.
C. Hình thức đấu tranh ở Châu Phi chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang, Mĩ La-tinh là đấu tranh chính trị.
D. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, khu vực Mĩ La-tinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ.
A. sự xác lập liên minh Mĩ - Nhật.
B. sự trở về châu Á của Nhật Bản.
C. sự xác lập mối quan hệ Nhật Bản - Tây Âu.
D. Nhật Bản trở thành thành viên của Liên hợp quốc.
A. Cuộc đấu tranh yêu cầu Mỹ thi hành hiệp định Giơnevơ 1954.
B. Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960).
C. Cuộc đấu tranh chống và phá ấp chiến lược (1961 – 1965).
D. Cuộc đấu tranh yêu cầu Mỹ rút quân về nước (1965 – 1968).
A. tập trung mọi nguồn lực cách mạng để giải quyết vấn đề dân tộc.
B. lôi kéo tư sản, trung – tiểu địa chỉ tham gia cách mạng.
C. tập hợp rộng rãi các lực lượng trong mặt trận dân tộc thống nhất.
D. phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù để tiến tới đánh đổ chúng.
A. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. chống phát xít, chống chiến tranh.
C. đánh đổi phong kiến và đánh đổ đế quốc.
D. đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa.
A. lật đổ chế độ phản động thuộc địa, cải thiện dân sinh.
B. lật đổ chế độ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày.
C. đánh đổ các giai cấp bóc lột giành quyền tự do dân chủ.
D. đánh đuổi đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.
A. Lập ra các Hội Ái hữu thay cho Công hội đỏ, Nông hội đỏ.
B. Chuẩn bị mọi mặt cho khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Biểu dương lực lượng khi đón phái viên của Chính phủ Pháp.
D. Thu thập “dân nguyện” tiến tới Đông Dương Đại hội.
A. tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước của Đảng.
B. đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
C. thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc và ban bố lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
D. quyết định những vấn đề quan trọng về đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền.
A. Giải phóng các dân tộc bị áp bức.
B. Góp phần chống chủ nghĩa phát xít.
C. Xóa bỏ các giai cấp bóc lột.
D. Thành lập nhà nước công nông binh.
A. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
B. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
C. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
D. Thành lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
A. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian”.
B. “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
C. “Giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công”.
D. “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”.
A. Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố.
B. Hơn 60 nghìn binh lính đã đứng về phía cách mạng.
C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat.
D. Nga hoàng Ni-cô-lai II tuyên bố thoái vị.
A. Diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
B. Diễn ra nhanh gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình.
C. Diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.
D. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
A. chỗ đóng quân của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
B. chỗ dựa tốt về tinh thần cho quần chúng cách mạng.
C. nơi bảo vệ được an toàn tuyệt đối cơ quan đầu não.
D. nơi cung cấp sức người và sức của cho tiền tuyến.
A. khẳng định cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới.
B. kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
C. thể hiện rõ nguyện vọng độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.
D. kêu gọi các dân tộc trên thế giới đoàn kết chống chủ nghĩa đế quốc.
A. Mở rộng được phạm vi ảnh hưởng ở nhiều địa bàn trên thế giới.
B. Xây dựng được căn cứ quân sự ở tất cả các nước thuộc châu Á.
C. Thiết lập và duy trì được trật tự thế giới “một cực” ở khắp nơi.
D. Duy trì ách thống trị của Mĩ ở tất cả các thuộc địa trên thế giới.
A. quan hệ chặt chẽ với Đông Nam Á.
B. hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc.
C. liên minh chặt chẽ với nước Mĩ.
D. liên minh chặt chẽ với Tây Âu.
A. Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô.
B. Nguyễn Ái Quốc đến Trung Quốc.
C. Nguyễn Ái Quốc sang Xiêm.
D. Nguyễn Ái Quốc về nước.
A. Sự suy yếu của các nước thực dân phương Tây sau chiến tranh.
B. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
D. Ý thức về độc lập tự do và sự lớn mạnh của nội lực các nước.
A. Đông Bắc Á.
B. Bắc Phi.
C. Mĩ Latinh.
D. Đông Nam Á.
A. phong trào công nhân, phong trào tư sản và phong trào nông dân.
B. phong trào công nhân với phong trào yêu nước.
C. chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
A. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.
B. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh thế giới.
C. Giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Á.
D. Giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, chính trị châu Âu.
A. Nhân dân thế giới và phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam đánh thắng tư bản Mĩ.
B. Hiệp định Giơnevơ chia Việt Nam thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
C. Cuộc đối đầu giữa Đông - Tây và sự chi phối của cục diện thế giới hai cực, hai phe.
D. Vì độc lập, hòa bình và thống nhất, Việt Nam quyết đương đầu với thế lực xâm lược.
A. Sự suy yếu của chính quyền Sài Gòn.
B. Sự lớn mạnh của quân Giải phóng miền Nam.
C. Khả năng quay trở lại hạn chế của Mĩ.
D. So sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng.
A. làm nảy sinh khuynh hướng bạo động trong cuộc giải phóng dân tộc.
B. làm nảy sinh khuynh hướng cải cách trong cuộc vận động giải phóng.
C. bổ sung thêm các lực lượng yêu nước mới có tính cách mạng triệt để.
D. tạo nên cơ sở thuận lợi cho khuynh hướng cứu nước mới hoạt động.
A. đánh dấu chấm dứt hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. quy định về khu vực tập kết, thời gian chuyển quân, phạm vi chiếm đóng.
C. là văn bản pháp lý công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
D. phản ánh đầy đủ những thắng lợi của quân và dân ta trên chiến trường.
A. Do tác động của thời đại mới.
B. Do yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
C. Do thiên tài trí tuệ, nhãn quan chính trị sắc bén của Nguyễn Ái Quốc.
D. Do đi theo con đường của các bậc tiền bối.
A. bước đầu khắc phục hậu quả của chiến tranh.
B. xóa bỏ dần cơ chế quản lí quan liêu bao cấp.
C. sớm hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất.
D. đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng.
A. tiến hành chiến tranh tổng lực.
B. sử dụng quân đội Đồng minh.
C. ra sức chiếm đất, giành dân.
D. sử dụng quân đội Mĩ làm nòng cốt.
A. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
C. truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc.
D. căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân.
A. Tình hình nước Pháp có nhiều biến động, làm gián đoạn tiến trình xâm lược.
B. Pháp phải tập trung lực lượng tranh giành ảnh hưởng ở Trung Quốc với các đế quốc khác.
C. Chúng vấp phải cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, quyết liệt của nhân dân ta.
D. Sự cản trở quyết liệt của triều đình Mãn Thanh.
A. Kết hợp đấu tranh chính trị và quân sự.
B. Đấu tranh quân sự là chủ yếu.
C. Kết hợp đấu tranh kinh tế - văn hóa.
D. Sử dụng sức mạnh đoàn kết dân tộc.
B. đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.
C. phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nước.
D. Việt Nam có nhiều đối tác trong lĩnh vực này.
A. Sự tham gia tích cực của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh vào các hoạt động quốc tế.
B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế - tài chính - chính trị.
C. Xu thế đa cực dần được xác lập trong quan hệ quốc tế.
D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
A. Tẩy chay tư sản Hoa Kiều.
B. “Chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
C. Chống độc quyền cảng Sài Gòn.
D. Đòi nhà cầm quyền Pháp trả tự do cho Phan Bội Châu.
A. phát triển khoa học-kỹ thuật.
B. chinh phục vũ trụ.
C. hợp tác kinh tế.
D. cắt giảm vũ khí chiến lược.
A. Tổng tấn công Tết Mậu Thân (1968).
B. Chiến dịch Tây Nguyên (1975).
C. Chiến thắng Phước Long (1975).
D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (1975).
A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
B. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. buộc Mĩ phải đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D. giáng một đòn nặng nề vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế.
A. phong trào công nhân, phong trào tư sản và phong trào nông dân.
B. Xây dựng được căn cứ quân sự ở tất cả các nước thuộc châu Á.
C. Thiết lập và duy trì được trật tự thế giới “một cực” ở khắp nơi.
D. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
A. chủ nghĩa quân phiệt.
B. chế độ độc tài thân Mĩ.
C. chủ nghĩa phát xít.
D. chế độ phân biệt chủng tộc.
A. Nông dân.
B. Sĩ phu yêu nước tiến bộ.
C. Công nhân.
D. Văn thân, sĩ phu yêu nước.
A. Tây Nguyên là nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch.
B. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng ở miền Nam.
C. Hệ thống phòng ngự của địch ở Tây nguyên đã bị phá vỡ.
D. Lực lượng địch ở Tây Nguyên mạnh, bố phòng chặt chẽ.
A. Phát động khởi nghĩa Yên Bái.
B. Tẩy chay tư sản Hoa kiều.
C. Chống độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kì.
D. Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn.
A. Lào.
B. Brunây.
C. Xingapo.
D. Thái Lan.
A. Viễn thông.
B. Chế tạo máy.
C. Khai thác mỏ.
D. Điện tử.
A. Đông Âu.
B. Tây Đức.
C. Tây Âu.
D. Tây Béclin.
A. Đưa nhân dân Việt Nam bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.
B. Làm cho các lực lượng trung gian ngả hắn về phía cách mạng.
C. Làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với Pháp trở nên gay gắt.
D. Tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương.
A. Người cùng khổ.
B. Chuông rè.
C. An Nam trẻ.
D. Người nhà quê.
A. phát hành tiền Việt Nam.
B. đẩy mạnh công nghiệp hóa.
C. đẩy mạnh hiện đại hóa.
D. lập “Hũ gạo cứu đói”.
A. Trì trệ.
B. Suy thoái.
C. Khủng hoảng.
D. Phát triển.
A. đã làm sụp đổ tổ chức Liên minh và tiến bộ do Mĩ thành lập.
B. Cuba là nước đầu tiên trong khu vực lật đổ nền thống trị thực dân cũ.
C. Cuba là nước đầu tiên trong khu vực đã lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ.
D. đã làm phá sản âm mưu biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.
A. Liên Xô.
B. Đan Mạch.
C. Phần Lan.
D. Anh.
A. “Trực thăng vận”.
B. Thiết xa vận”.
C. “Tìm diệt” và “bình định”.
D. Dồn dân, lập “ấp chiến lược”.
A. Đa cực.
B. Toàn cầu hóa.
C. Đa phương hóa.
D. Đơn cực.
A. Tránh cuộc chiến đấu bất lợi với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
B. Ngăn cản thực dân Pháp đưa quân ra miền Bắc nước ta.
C. Tập trung mọi lực lượng đối đầu với quân Trung Hoa dân quốc.
D. Vừa kháng chiến, vừa hòa hoãn với thực dân Pháp trên cả nước.
A. Chiến dịch Tây Nguyên.
B. Chiến dịch Đường số 14-Phước Long.
C. Chiến dịch Huế-Đà Nẵng.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
A. đế quốc Pháp-Nhật.
B. bọn phản động thuộc địa.
C. phát xít Nhật và tay sai.
D. đế quốc Mĩ và tay sai.
A. yêu cầu thành lập một Đảng Cộng sản trở nên cấp thiết.
B. khuynh hướng dân chủ tư sản ngày càng thắng thế.
C. khuynh hướng vô sản đã hoàn toàn thắng thế.
D. liên minh công nông đã hình thành trên thực tế.
A. nhu cầu hợp tác giữa các nước để tăng khả năng cạnh tranh về kinh tế.
B. tác động của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.
C. nhu cầu hợp tác giữa các nước để thành lập một liên minh quân sự.
D. tác động của Xu thế hòa hoãn Đông-Tây đang lan rộng ở châu Âu.
A. “phục vụ khởi nghĩa”.
B. “phục vụ đổi mới đất nước”.
C. “phục vụ kháng chiến”.
D. “phục vụ hội nhập quốc tế”.
A. Chiến lược tiến công.
B. Chiến lược phòng ngự.
C. Chiến lược toàn cầu.
D. Chiến lược tăng tốc.
A. Thượng Lào năm 1953.
B. Điện Biên Phủ năm 1954.
C. Biên giới thu-đông năm 1950.
D. Việt Bắc thu-đông năm 1947.
A. Thống nhất đất nước về lãnh thổ.
B. Thống nhất đất nước về nhà nước.
C. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
D. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
A. Khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế.
B. Phát động cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
C. Xuất dương, cầu viện Nhật Bản.
D. Mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì.
A. thị trường xuất khẩu duy nhất.
B. thuộc địa kiểu mới.
C. thuộc địa kiểu cũ.
D. căn cứ quân sự duy nhất.
A. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
B. “Chiến tranh đơn phương”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Đông Dương hóa chiến tranh”.
A. yêu cầu hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ trên cả nước.
B. tác động từ chính sách cải cách, mở cửa của Trung Quốc.
C. yêu cầu đưa đất nước vượt qua khủng hoảng về kinh tế-xã hội.
D. tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.
A. tiểu tư sản.
B. công nhân và nông dân.
C. trung, tiểu địa chủ.
D. tư sản dân tộc.
A. quân sự.
B. khoa học.
C. kinh tế.
D. chính trị.
A. để lại bài học kinh nghiệm về giành chính quyền.
B. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng.
D. để lại bài học kinh nghiệm về đấu tranh hợp pháp.
A. Chú trọng truyền bá lí luận đấu tranh giai cấp vào phong trào công nhân.
B. Xây dựng và phát triển lí luận giải phóng dân tộc từ lí luận đấu tranh giai cấp.
C. Khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân lao động.
D. Chú trọng trang bị vũ khí tư tưởng cho lực lượng vũ trang cách mạng.
A. Có sự kết hợp kháng chiến với kiến quốc, xây dựng chế độ mới trong chiến tranh.
B. Là cuộc đấu tranh xóa bỏ ách thống trị thực dân cũ để thống nhất đất nước.
C. Có sự kết hợp tổng công kích với tổng khởi nghĩa trong suốt cuộc chiến tranh.
D. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa và chiến tranh du kích.
A. Sử dụng những hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp.
B. Có sự tham gia của một bộ phận người Pháp tiến bộ.
C. Thực hiện khẩu hiệu chống phát xít, chống chiến tranh.
D. Chống lại một bộ phận thực dân Pháp ở Đông Dương.
A. bắt đầu gắn vấn đề dân tộc với nâng cao dân trí, dân quyền.
B. thúc đẩy quá trình hợp nhất của các tổ chức tiền cộng sản.
C. làm xuất hiện phong trào dân tộc theo khuynh hướng tư sản.
D. thúc đẩy sự chuyển biến về chất của phong trào yêu nước.
A. Giải quyết hài hòa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
B. Các lực lượng xã hội mới vươn lên nắm quyền lãnh đạo.
C. Sử dụng ngọn cờ tư sản làm vũ khí tập hợp nhân dân.
D. Tập hợp nhân dân trong một mặt trận dân tộc thống nhất.
A. Diễn ra và giành thắng lợi nhanh chóng nhờ vai trò nòng cốt của lực lượng chính trị.
B. Diễn ra nhanh chóng trong điều kiện hoàn toàn có lợi cho cách mạng Việt Nam.
C. Diễn ra gấp rút để đẩy lùi những nguy cơ lớn đối với cách mạng Việt Nam.
D. Diễn ra trên mọi địa bàn, khởi nghĩa ở nông thôn đóng vai trò quyết định thắng lợi.
A. là nơi xây dựng và dự trữ tiềm lực tổng hợp để kháng chiến lâu dài.
B. được tạo ra từ sức mạnh tổng hợp, trong đó quân sự là yếu tố tiên quyết.
C. bao gồm nhiều loại hình và địa bàn, không bao gồm vùng sau lưng địch.
D. có ranh giới không gian rạch ròi với tiền tuyến và đối xứng với tiền tuyến.
A. Đánh bại hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
B. Đánh bại các kế hoạch quân sự của Pháp có Mĩ phối hợp, giúp sức.
C. Góp phần phát huy thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính.
D. Có sự phối hợp giữa mặt trận chính diện và mặt trận sau lưng địch.
A. Quy định về việc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
B. Tạo ra sự thay đổi về tương quan lực lượng ở miền Nam có lợi cho cách mạng.
C. Tạo ra cơ sở pháp lý để nhân dân Việt Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước.
D. Được ký kết trong bối cảnh có sự hòa hoãn giữa các cường quốc.
A. Nhật Bản.
B. Mĩ.
C. Trung Quốc.
D. Liên Xô.
A. Mở các lớp dạy chữ Hán cho nhân dân.
B. Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lí khác.
C. Thực hiện cải cách ruộng đất.
D. Cấm nhân dân được tự do hội họp.
A. Đập tan âm mưu xâm lược của Pháp - Mĩ ở Đông Dương.
B. Mong giành một thắng lợi để kết thúc chiến tranh.
C. Buộc Pháp phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho ta.
D. Khai thông biên giới Việt - Trung, mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
A. Sự thành công của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.
C. Các cuộc chiến tranh cục bộ ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông.
D. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế, liên kết khu vực, các khối quân sự.
A. Tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.
B. Hòa hiếu với các nước, nhún nhường phải có nguyên tắc.
C. Đảm bảo Đảng Cộng sản nắm quyền.
D. Đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
A. Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán”, rút vào hoạt động bí mật.
B. Kí kết Hiệp định Sơ bộ với Trung Hoa Dân quốc.
C. Nhường cho chúng một số ghế trong Quốc hội thông qua bầu cử.
D. Đáp ứng mọi yêu cầu, yêu sách của quân Trung Hoa Dân quốc.
A. Toàn cầu hóa.
B. Hòa bình, đối thoại.
C. Hòa hoãn Đông - Tây.
D. Đa cực, nhiều trung tâm.
A. Các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao.
B. Chính quyền cách mạng được củng cố.
C. Trung Quốc, Liên Xô viện trợ.
D. Đất nước độc lập, Đảng ta lên cầm quyền.
A. Từ khi Nhật vào Đông Dương đến trước ngày Nhật đảo chính Pháp.
B. Từ khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.
C. Từ khi Nhật đảo chính Pháp đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
D. Từ khi Nhật đầu hàng quân Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
A. Pháp.
B. Anh.
C. Mĩ.
D. Nhật.
A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Đông Dương Cộng sản đảng.
D. Việt Nam quốc dân đảng.
A. Đưa quân ta vươn lên thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
B. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
C. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
D. Giải phóng được 750km đường biên giới Việt - Trung.
A. Cao Bằng.
B. Việt Bắc.
C. Bắc Sơn.
D. Võ Nhai.
A. Pháp thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy".
B. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929).
C. Pháp tăng cường vốn đầu tư vào Đông Dương.
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917).
A. Có tiềm lực kinh tế, quốc phòng vượt trội.
B. Có tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh.
C. Mĩ đã cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh.
D. Tác động tự cục diện cuộc Chiến tranh lạnh.
A. Nhiệm vụ chiến lược cách mạng.
B. Xác định đồng minh.
C. Lãnh đạo cách mạng.
D. Đường lối chiến lược của cách mạng.
A. Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hoành hành.
B. Chính quyền cách mạng non trẻ.
C. Hơn 90% dân số không biết chữ.
D. Các thế lực ngoại xâm, nội phản chống phá.
A. Làm cho các nước Tây Âu suy yếu, lệ thuộc vào Mĩ.
B. Biến các nước Tây Âu thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
C. Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô, Đông Âu.
D. Giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh.
A. Luận cương tháng Tư.
B. Luận cương chính trị.
C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
D. Chính cương.
A. Thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
B. Đổi tên Đảng thành Đảng Lao động Việt Nam.
C. Thành lập các hội Cứu quốc để tập hợp quần chúng.
D. Đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.
A. Tổ chức các cuộc bãi công, bãi khóa.
B. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
C. Tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình.
D. Thành lập các tổ chức chính trị.
A. Thành lập Nha học chính.
B. Thành lập Ty học vụ.
C. Thành lập Ty Bình dân học vụ.
D. Thành lập Nha Bình dân học vụ.
A. Quân Anh và Pháp làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật.
B. Đông Nam Á là vùng ảnh hưởng truyền thống của các nước phương Tây.
C. Đồng ý cho quân Anh và Trung Hoa dân quốc vào Việt Nam.
D. Liên Xô có phạm vi ảnh hưởng và kiểm soát ở Đông Dương.
A. Đưa miền Bắc đi lên xây dựng CNXH.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Thành lập Mặt trận Việt Minh.
D. Đòi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
A. Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít.
B. Góp phần vào thắng lợi của cách mạng châu Á.
C. Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ.
D. Góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân.
A. Nước Việt Nam đã trở thành một nước độc lập và sự thật đã trở thành một nước độc lập.
B. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.
C. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước.
D. Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng.
A. Campuchia.
B. Việt Nam.
C. Lào.
D. Mianma.
A. Đòi quyền lợi về kinh tế trước mắt.
B. Thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.
C. Đòi quyền lợi về chính trị.
D. Chống Pháp để giải phóng dân tộc.
A. Mục đích ra đi tìm đường con đường cứu nước.
B. Thời điểm xuất phát và bản lĩnh cá nhân.
C. Hướng đi và cách tiếp cận chân lí cứu nước.
D. Hành trình ra đi tìm đường cứu nước mới.
A. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (1951).
B. Học thuyết Hasimôtô (1997).
C. Hiệp ước hòa bình Xan Phran xixcô (1951).
D. Học thuyết Phucưđa (1977).
A. Cộng sản đoàn (1925).
B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (1925).
C. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông (1925).
D. Hội liên hiệp thuộc địa (1921).
A. Cách mạng giải phóng dân tộc.
B. Cách mạng dân chủ tư sản.
C. Cách mạng vô sản.
D. Cách mạng tư sản.
A. Trật tự hai cực Đông - Tây.
B. Trật tự đa cực nhiều trung tâm.
C. Trật tự hại cực Ianta.
D. Trật tự Véc xai - Oasinhtơn.
A. Bao vây, phong tỏa biên giới Việt - Trung.
B. Tiêu cơ quan đầu não của ta kết thúc chiến tranh.
C. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc với đồng bằng Liên khu III, IV.
D. Buộc quân ta phải chuyển sang đánh lâu dài với Pháp.
A. Sự xuất hiện của các công ty độc quyền.
B. Sự xuất hiện của tầng lớp tư bản tài chính.
C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
D. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học.
A. Kết hợp ba thứ quân trong xây dựng lượng vũ trang.
B. Kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
C. Kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng.
D. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
A. Hòa hoãn, hòa dịu.
B. Đối đầu, căng thẳng.
C. Hợp tác cùng phát triển.
D. Hòa bình, đối thoại.
A. Thành lập Viện dân biểu Bắc Kì (1937).
B. Cuộc vận động Đông Dương Đại hội (1936).
C. Lập Hội đồng quản hạt Nam Kì (1939).
D. Đại hội Đảng Cộng sản Đông Dương lần 2 (1935).
B. Xác định đồng minh của cách mạng.
C. Xác định lực lượng cách mạng.
D. Xác định đường lối chiến lược.
A. Tổ chức phong trào “vô sản hóa” (1928).
B. Lãnh đạo công nhân Ba Son bãi công (1925).
C. Thành lập ba tổ chức cộng sản (1929).
D. Xuất bản báo Người cùng khổ (1922).
A. Mĩ.
B. Anh.
C. Liên Xô.
D. Pháp.
A. phỏng thành công vệ tinh nhân tạo.
B. hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
C. đi đầu trong công nghiệp vũ trụ và điện hạt nhân.
D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
A. tập trung cải tạo quan hệ sản xuất.
B. cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp.
C. cuộc cách mạng chất xám trong công nghiệp.
D. cải cách ruộng đất, kêu gọi nhân dân sản xuất.
A. Indônêxia.
B. Việt Nam.
C. Lào.
D. Philippin.
A. Hiệp ước hòa bình Xan Phransixcô.
B. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.
C. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á.
D. Hiệp ước Liên minh Mi - Nhật.
A. Tăng cường phát triển kinh tế.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
C. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
D. Ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới.
A. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949).
B. Khối quân sự NATO thành lập (1949).
C. Sự ra đời của kế hoạch Mác-san (1947).
D. Học thuyết Tơ-ru-man ra đời (1947).
A. Mĩ.
B. Đức.
C. Anh.
D. Pháp.
A. Đảng Thanh niên.
B. Đảng Lập hiến.
C. Cộng sản Đoản.
D. Công hội.
A. An Nam Cộng sản Đảng.
B. Đông Dương Cộng sản Đảng.
C. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
D. Tân Việt Cách mạng đảng.
A. Việt Nam độc lập đồng minh.
B. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
C. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
A. hội Phản đế.
B. hội Cứu quốc.
C. hội Đồng minh.
D. hội Phản phong.
A. 16 trở vào Nam.
B. 16 trở ra Bắc.
C. 17 trở vào Nam.
D. 17 trở ra Bắc.
A. hỗ trợ tăng gia sản xuất.
B. giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.
C. giải quyết căn bản nạn đói.
D. hỗ trợ phong trào Xóa nạn mù chữ.
A. Đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Bắc.
C. Thượng Lào.
D. Bắc Trung Bộ.
A. Mĩ và quân đồng minh.
B. Mĩ.
C. Mĩ và tay sai.
D. Sài Gòn.
A. chiến thắng Ấp Bắc (1963).
B. phong trào “Đồng khởi” (1959-1960).
C. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
D. cuộc Tiển công chiến lược năm 1972.
A. âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt".
B. tăng cường hơn nữa việc dồn dân lập “ấp chiến lược”.
C. sử dụng quân Mỹ và quân đồng minh làm lực lượng xung kích.
D. sử dụng thủ đoạn ngoại giao, lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô.
A. quân Mỹ bắt đầu trực tiếp tham gia chiến tranh ở miền Nam.
B. chính quyền Ngô Đình Diệm lâm vào tình trạng khủng hoảng.
C. cách mạng miền Nam bắt đầu chuyển sang giai đoạn tiến công chiến lược.
D. Mĩ và chính quyền Sài Gòn có nhiều hành động phá hoại Hiệp định Pari.
A. mở rộng kinh tế đối ngoại, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.
B. phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. xây dựng cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp từng bước hình thành cơ chế thị trường.
D. thực hiện cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp và cơ chế thị trường.
A. Nhâm Tuất.
B. Pa-tơ-nốt.
C. Giáp Tuất.
D. Hác-măng.
A. chính sách bình định Việt Nam.
B. cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam.
C. chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
A. Liên minh châu Âu (EU).
B. Liên minh châu Phi (AU).
C. Liên hợp quốc.
D. ASEAN.
A. đường lối hòa bình, trung lập.
B. cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
C. cuộc đấu tranh chống tập đoàn Khơme đó.
D. đường lối thân Mĩ để tiêu diệt các phe phái đối lập.
A. thời kì khủng hoảng về giai cấp và tổ chức lãnh đạo cách mạng đã chấm dứt.
B. giai cấp công nhân đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.
C. sự khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
D. khuynh hướng cách mạng vô sản dần thắng thế.
A. Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.
B. Hình thành khối liên minh công nông, công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh.
C. Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
D. Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
A. giam chân địch trong thành phố.
B. giải phóng được Thủ đô Hà Nội.
C. phân tán lực lượng dịch ở đồng bằng Bắc Bộ.
D. giành quyền chủ động trên chiến trường chính.
A. đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đảng lãnh đạo cả nước giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
C. Đảng lãnh đạo đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền đất nước.
D. Đảng lãnh đạo cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc (1918).
B. Đảng Cộng sản Pháp thành lập (1920).
C. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi (1917).
D. Quốc tế cộng sản ra đời (1919).
A. Là cơ hội và cũng là thách thức cho sự phát triển của đất nước.
B. Cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên, thực hiện hiện đại hoá đất nước.
C. Ảnh hưởng lớn đến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
D. Tạo ra những thách thức mới cho công cuộc đổi mới, hiện đại hoá đất nước.
A. Do giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.
B. Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang.
C. Do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo.
D. Có sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân.
A. đã trở thành lực lượng nòng cốt, dẫn đầu của phong trào dân tộc.
B. trở thành một bộ phận bổ sung cho phong trào dân chủ.
C. đã có sự liên kết chặt chẽ với giai cấp công nhân quốc tế.
D. có sự liên minh với nông dân trong phong trào dân tộc.
A. đáp ứng căn bản nguyện vọng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam.
B. có sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân.
C. chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
D. đề ra đường lối chính trị đúng đắn và hệ thống tổ chức chặt chẽ.
A. Sử dụng hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.
B. Diễn ra trên quy mô rộng lớn, tính thống nhất cao.
C. Tập hợp lực lượng rộng rãi trong đó nòng cốt là hai giai cấp công nhân và nông dân.
D. Là một bộ phận của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
A. kiềm chế, giam chân địch trong các đô thị.
B. chủ động tấn công và chủ động rút lui.
C. kết hợp giữa tiến công và nổi dậy.
D. bao vây, chia cắt, cô lập địch.
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, binh vận và dân vận.
B. Kết hợp sức mạnh dân tộc với thời đại, sức mạnh trong nước và quốc tế.
C. Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của dư luận quốc tế.
D. Tăng cường đoàn kết trong nước và quốc tế.
A. là tiền đề cho sự xuất hiện các tổ chức cách mạng.
B. tập trung vào nhiệm vụ đánh đổ đế quốc và tay sai.
C. chịu sự chi phối của hệ tư tưởng cách mạng vô sản.
D. mang tính thống nhất cao do công nhân làm nòng cốt.
A. khởi nghĩa từ vùng nông thôn tiến vào thành thị, đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
B. cách mạng hòa bình, có sự kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang.
C. cách mạng bạo lực, có kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang.
D. khởi nghĩa từ đô thị rồi lan ra các vùng nông thôn, đấu tranh chính trị là chủ yếu.
A. làm thất bại mọi âm mưu của thực dân Pháp, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao.
B. thể hiện sự phát triển, từ chiến tranh chính quy lên kết hợp chiến tranh chính quy và chiến tranh du kích.
C. từng bước đè bẹp ý chí xâm lược của thực dân Pháp, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
D. làm thất bại mọi âm mưu quân sự của thực dân Pháp, qua đó làm thất bại âm mưu chính trị của chúng.
A. hậu phương miền Bắc được xây dựng vững chắc.
B. sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
C. sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
A. Hội An.
B. Thuận An.
C. Gia Định.
D. Đà Nẵng.
A. Tạo khuôn khổ cho trật tự hai cực, hai phe.
B. Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.
C. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
D. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
A. cách mạng Mêhicô.
B. cách mạng Cuba.
C. cách mạng Côlômbia.
D. cách mạng Chilê.
A. học lý luận cách mạng theo chủ nghĩa Mác - Lênin.
B. học kĩ thuật quân sự, cách ám sát cá nhân.
C. học bàn về cách mạng thế giới và cách mạng Đông Dương.
D. học làm cách mạng, học cách hoạt động bí mật.
A. giành thắng lợi, thiết lập được chính quyền cách mạng.
B. sử dụng bạo lực của quần chúng để giành chính quyền.
C. diễn ra nhanh gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình.
D. có sự kết hợp ba thứ quân trong lực lượng vũ trang nhân dân.
A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
B. Liên hợp quốc (UN).
C. Liên minh châu Âu (EU).
D. Hiệp ước Thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
A. cao su và than là những mặt hàng cần thiết cho sự phát triển của thuộc địa.
B. cao su và than dễ khai thác hơn các loại tài nguyên thiên nhiên khác.
C. cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn.
D. Việt Nam có diện tích cao su và trữ lượng than lớn nhất Đông Nam Á.
A. đòi một số quyền lợi về kinh tế và các quyền tự do dân chủ.
B. đòi nhà cầm quyền Pháp thả nhà yêu nước Phan Bội Châu (1925).
C. chống bọn tư bản Pháp nắm độc quyền xuất cảng lúa gạo.
D. thành lập Đảng Lập hiến tập hợp lực lượng quần chúng chống Pháp.
A. tập trung xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
B. vừa kháng chiến chống Mĩ vừa đấu tranh đòi Pháp thi hành Hiệp định Giơnevơ.
C. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, chống Mĩ và tay sai.
D. tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền đất nước.
A. được mở ra nhằm duy trì quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính.
B. được mở ra nhằm tiêu diệt một lực lượng quan trọng sinh lực địch.
C. đánh vào những hướng quan trọng mà địch tương đối yếu.
D. đánh vào tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh nhất của Pháp ở Đông Dương.
A. giành độc lập dân tộc, dân chủ cho nhân dân, ruộng đất cho dân cày.
B. chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
C. tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày nghèo.
D. đánh đuổi đế quốc Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
A. chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
B. chiến dịch Thượng Lào năm 1954.
C. chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
D. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
A. ứng dụng khoa học – công nghệ để phát triển năng lực sản xuất.
B. hợp tác về kĩ thuật với các nước đồng minh để phát triển kinh tế.
C. khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
D. trợ giúp các nước tư bản đồng minh phát triển mạnh nền kinh tế.
B. nguyện vọng của nhân dân ba nước.
C. sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản.
D. xu thế phát triển của thế giới.
A. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. Truyền thống đoàn kết của dân tộc.
C. Xây dựng khối liên minh công nông.
D. Kết hợp giành và giữ chính quyền.
A. Giải quyết đồng thời hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
B. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do dân và vì dân.
C. Luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
D. Đoàn kết quốc tế là nhân tố quyết định thắng lợi.
A. đáp ứng đúng nguyện vọng số một của giai cấp nông dân Việt Nam.
B. thực hiện đúng chủ trương của Luận cương chính trị tháng 10 – 1930.
C. tập trung giải quyết những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam.
D. bắt đầu nhận ra khả năng chống đế quốc của bộ phận trung và tiểu địa chủ.
A. tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam.
B. kiên trì con đường đấu tranh chính trị, hòa bình.
C. đẩy mạnh “Phong trào hòa bình” trên toàn miền Nam.
D. kết hợp đấu tranh chính trị là chủ yếu với đấu tranh vũ trang.
A. giải phóng giai cấp.
B. giải phóng dân tộc.
C. khởi nghĩa vũ trang.
D. cách mạng vô sản.
A. Bắc Sơn - Võ Nhai.
B. Cao Bằng.
C. Việt Bắc.
D. Tân Trào (Tuyên Quang).
A. do xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp.
B. không bắt kịp bước phát triển của khoa học kĩ thuật tiên tiến.
C. sự thiếu dân chủ, công bằng đã làm cho quần chúng nhân dân bất mãn.
D. sự chống phá của các thế lực thù địch bên ngoài, đứng đầu là Mĩ.
A. Tư sản dân tộc.
B. Tư sản mại bản.
C. Sĩ phu yêu nước.
D. Tiểu tư sản.
A. Việt Nam, Lào, Campuchia.
B. Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia.
C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
D. Việt Nam, Lào, Philippin.
A. tiến hành cải cách ruộng đất ở những vùng tự do.
B. xây dựng lực lượng kháng chiến về mọi mặt.
C. thực hiện nhiệm vụ kháng chiến và kiến quốc.
D. tập trung phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
A. Các nước đế quốc mâu thuẫn gay gắt với nhau về vấn đề thuộc địa.
B. Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng.
C. Phần lớn các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác.
D. Tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai phe, hai cực.
A. khủng hoảng, suy thoái.
B. có sự phục hồi đáng kể.
C. có sự chuyển biến tích cực.
D. phát triển xen lẫn khủng hoảng.
A. Chiến thắng Ấp Bắc.
B. Phong trào “Đồng khởi”.
C. Chiến thắng Bình Giã.
D. Chiến thắng Vạn Tường.
A. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa (1921).
B. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo Luận cương của Lê nin (7 - 1920).
C. Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Véc xai (1919).
D. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12 - 1920).
A. Chiến thắng Ấp Bắc.
B. Chiến thắng Đồng Xoài.
C. Chiến thắng Vạn Tường.
D. Chiến thắng Bình Giã.
A. Thí điểm chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” của Mĩ.
B. Thực hiện chính sách tìm diệt, bình định, nhằm chiếm đất, giành dân.
C. Âm mưu “quốc tế hóa” và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
D. Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
B. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội.
C. tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên.
D. chung sống hòa bình, vừa hợp tác vừa đấu tranh.
A. giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.
B. xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam là công nhân và nông dân liên minh với nhau.
C. đánh giá đúng khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam.
D. phân hóa cao độ kẻ thù trong việc giải quyết nhiệm vụ dân chủ của cách mạng Việt Nam.
A. Đây là kế hoạch chứa đựng mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng.
B. Đây là kế hoạch ra đời trong tình thế đầy khó khăn, bị động trên chiến trường.
C. Đây là kế hoạch toàn diện, có quy mô lớn, mạo hiểm, mang tính chủ quan.
D. Đây là kế hoạch hoàn hảo, mang tính chủ động và hi vọng đủ mọi điều.
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 - 1941).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (3 - 1938).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 - 1936).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11 - 1939).
A. Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư, công nghệ.
B. Đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đất nước, xu thế thế giới.
C. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa.
D. Chú trọng ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa.
A. Công nhân bước đầu được tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin.
B. Phong trào công nhân dần đi vào cuộc đấu tranh tự giác.
C. Xuất hiện một số tổ chức chính trị của công nhân (Công hội ...).
D. Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. nhân nhượng cho Pháp quyền lợi về kinh tế, văn hóa.
B. phát động Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. tận dụng phương pháp hòa bình để chuẩn bị lực lượng.
D. sẵn sàng kháng chiến chống Pháp khi cần thiết.
A. hòa bình, trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào.
B. hiếu chiến, sẵn sàng can thiệp vũ trang vào các nước khác.
C. hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập.
D. hữu nghị, hòa bình với tất cả các nước trên thế giới.
A. khôi phục kinh tế, thực hiện kế hoạch 5 năm xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội.
B. xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, cải tạo quan hệ sản xuất.
C. chống đế quốc Mĩ và tay sai, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất.
D. hoàn thành cải cách ruộng đất, hàn gắn vết thương chiến tranh, cải tạo quan hệ sản xuất.
A. từ quan hệ biệt lập đã đẩy mạnh hợp tác trong khuôn khổ ASEAN.
B. từ những nước nghèo nàn trở thành những nước có nền kinh tế phát triển.
C. từ chưa có địa vị quốc tế trở thành khu vực được quốc tế coi trọng.
D. từ thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ trở thành các quốc gia độc lập.
A. Công nhân.
B. Sĩ phu yêu nước.
C. Dân chủ tiến bộ.
D. Tư sản và tiểu tư sản.
A. Tổ chức Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
B. Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở miền Bắc.
C. Ban hành Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. Nhân nhượng quân Trung Hoa Dân quốc về kinh tế.
A. khối liên minh công - nông.
B. sự đoàn kết với cách mạng thế giới.
C. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. khối đoàn kết của toàn dân tộc.
B. Phát động Cao trào kháng Nhật cứu nước.
C. Đặt nhiệm vụ đấu tranh giai cấp lên hàng đầu.
D. Đưa Đảng ra hoạt động công khai, hợp pháp.
A. Trả lại cho Liên Xô phía Nam đảo Zakhalin và 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
B. Mĩ sẽ tham gia chống Nhật ở Thái Bình Dương sau khi đánh bại phát xít Đức.
C. Liên Xô có phạm vi ảnh hưởng và hoạt động kiểm soát ở các nước Đông Dương.
D. Giao cho quân Pháp, Anh làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
A. Tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất và cải tạo xã hội chủ nghĩa.
B. Kêu gọi tinh thần “nhường cơm sẻ áo”, lập hũ gạo cứu đói.
C. Tiếp tục phát động phong trào “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập”.
D. Thành lập Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt).
A. lập Ủy Ban khởi nghĩa toàn quốc và ra “Quân lệnh số 1”.
B. thông qua 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh.
C. thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa.
D. chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa cả nước.
A. Bế quan tỏa cảng.
B. Tự do tôn giáo.
C. Cải cách, mở cửa.
D. Cải cách văn hóa.
A. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
B. đánh dấu sự thất bại hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
C. giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
D. độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày. sở cà mau.
A. đòi nới rộng quyền dân sinh, dân chủ.
B. tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
C. thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng”.
D. độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
A. Núi Thành (Quảng Nam).
B. Vạn Tường (Quảng Ngãi).
C. Bác Ái (Ninh Thuận).
D. An Lão (Bình Định).
A. Đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
B. Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa và xuất bản báo Người cùng khổ.
C. Tham dự Hội nghị quốc tế Nông dân và Đại hội Quốc tế Cộng sản.
D. Thành lập Cộng sản đoàn và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
A. Ra mắt Hội Đồng minh phản đế Đông Dương.
B. Phát động triệt để giảm tổ và cải cách ruộng đất.
C. Lập các tổ chức để nhân dân giúp nhau sản xuất.
D. Thành lập Hội Văn hóa cửu quốc Việt Nam.
A. Là quốc gia nắm độc quyền về sức mạnh bom nguyên tử.
B. Khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của nhân loại.
D. Trở thành một trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
A. Xin Mĩ tăng thêm viện trợ quân sự, chiếm tới 73% chi phí chiến tranh.
B. Mở chiến dịch quy mô lớn tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc lần hai.
C. Tiến hành cuộc chiến tranh tổng lực, chiến tranh kinh tế, chiến tranh tâm lí.
D. Xây dựng phòng tuyến công sự bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
A. Giá nguyên liệu rẻ từ các nước vốn là thuộc địa.
B. Hợp tác toàn diện, chặt chẽ với tổ chức ASEAN.
C. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.
D. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953).
A. Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên đã được ký kết.
B. Sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
C. Liên Xô và Mĩ kí thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.
D. Sự ra đời của tổ chức liên minh chính trị - quân sự Vácsava.
A. chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
B. thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.
C. thực hiện tổng tuyển cử thống nhất hai miền Bắc - Nam Việt Nam.
D. thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
A. Thái Lan.
B. Malaixia.
C. Lào.
D. Campuchia.
A. Xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung.
B. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
C. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
D. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
A. sự hợp tác nghiên cứu khoa học giữa hai quốc gia Mỹ và Liên Xô.
B. nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các quốc gia.
C. tiền đề của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất.
D. yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới.
A. đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa.
B. tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
C. chủ trương xây dựng nền kinh tế tự chủ.
D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
A. sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa ly khai.
B. sự cạnh tranh quyết liệt của Liên Xô và Trung Quốc.
C. sự vươn lên mạnh mẽ của Tây Âu và Nhật Bản.
D. tiềm lực kinh tế - tài chính và sức mạnh quân sự của Mĩ.
A. sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nông.
B. cuộc tập dượt đầu tiên của giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị.
C. kết quả của phong trào dân tộc dân chủ diễn ra sôi nổi ở hải ngoại.
D. sự chuẩn bị đầu tiên mang tính quyết định cho mọi thắng lợi của Việt Nam.
A. Tránh phải đối đầu quân sự với nhiều kẻ thù nguy hiểm củng một lúc.
B. Tạo thời gian hoà bình để Việt Nam tổ chức bầu cử Quốc hội.
C. Thể hiện thiện chí hoà bình của hai Chính phủ Việt Nam và Pháp.
D. Giúp Việt Nam ngăn chặn được mọi nguy cơ xung đột với Pháp.
A. Mĩ và Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao.
B. Các nước ASEAN trở thành những “con rồng” kinh tế.
C. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác.
D. Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
A. đây chính quyền Sài Gòn đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn.
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
C. buộc Mĩ kí Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh xâm lược.
D. mở ra thời cơ chiến lược để giải phóng hoàn toàn miền.
A. Đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
B. Là Cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo.
C. Xác định được động lực cơ bản của cách mạng là công nhân, nông dân.
D. Đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
A. Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta.
B. Có thời gian để khắc phục hạn chế của ta về tinh thần và chính trị.
C. Địch chủ trương đánh lâu dài nên ta cũng phải kháng chiến lâu dài.
D. Từng bước làm thay đổi so sánh lực giữa ta và Pháp trên chiến trường.
A. Phát triển các mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc.
B. Ngăn chặn mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mỹ và Liên Xô.
C. Biến Liên hợp quốc thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn.
D. Tập hợp đoàn kết lực lượng nhằm đánh bại chủ nghĩa phát xít.
A. Góp phần cổ vũ phong trào cách mạng.
B. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản.
C. Làm cho chủ nghĩa tư bản không còn hoàn chỉnh.
D. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân.
A. Đường lối chiến lược cách mạng không thay đổi.
B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về đấu tranh hợp pháp.
C. Sử dụng bạo lực cách mạng để giành chính quyền.
D. Tổ chức các lực lượng yêu nước trong một mặt trận.
A. Đều sử dụng quân đồng minh của Mĩ.
B. Sử dụng quân đội Sài Gòn làm công cụ.
C. Quân đội Sài Gòn là lực lượng duy nhất.
D. Quân Mĩ luôn giữ vai trò quan trọng.
A. quân đội ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính.
B. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực quân Pháp.
C. làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
D. làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
A. Mở ra xu thể “nhất thể hóa” khu vực và kết nối Á - Âu.
B. Tăng cường sự hợp tác liên minh khu vực về kinh tế.
C. Tăng cường sự trao đổi, hợp tác về khoa học - kĩ thuật.
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
A. Nhiệm vụ đấu tranh là chống chế độ độc tài thân Mĩ.
B. Sau khi giành độc lập đều tiến lên chủ nghĩa xã hội.
C. Hầu hết các quốc gia đã giành được độc lập.
D. Đặt dưới sự lãnh đạo của chính đảng vô sản.
A. quyết định sự thắng lợi của khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam.
B. lãnh đạo một số phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam.
C. hoàn thành nhiệm vụ truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
D. chấm dứt sự khủng hoảng đường lối và giai cấp lãnh đạo ở Việt Nam.
A. Kết hợp tài tình giữa tổng công kích và tổng khởi nghĩa của quần chúng.
B. Thực hiện chiến thuật đánh từng bước, tiêu diệt từng cứ điểm của địch.
C. Chớp đúng thời thời cơ để tổ chức phản công chiến lược giành thắng lợi.
D. Linh hoạt cách đánh trong từng chiến dịch, đảm bảo yếu tố bí mật, bất ngờ.
A. Các sĩ phu kêu gọi nhân dân thương yêu, đoàn kết trong làm ăn.
B. Vận động nhân dân Việt Nam làm kinh tế theo phương thức mới.
C. Đưa khuynh hướng cứu nước mới vào Việt Nam thành công.
D. Các sĩ phu ủng hộ nhân dân đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa.
A. Giành chính quyền ở các vùng nông thôn rồi bao vây các thành thị.
B. Cuộc cách mạng kết hợp tổng công kích với tổng khởi nghĩa toàn dân.
C. Giành chính quyền ở các đô thị trước rồi tỏa về các vùng nông thôn.
D. Sử dụng bạo lực chính trị là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.
A. Nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C. Kí kết hòa ước với các nước bại trận.
D. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
A. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật.
B. mở rộng những quan hệ đối ngoại.
C. khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
D. phá thế bao vây, cấm vận của Mĩ.
A. Việt Nam gia nhập ASEAN (1995).
B. Hiệp ước Bali được kí kết (1976).
C. Ba nước Đông Dương kết thúc kháng chiến chống Mĩ (1975).
D. Các nước thành viên kí bản Hiến chương ASEAN (2007).
A. công nhân.
B. nông dân.
C. tư sản dân tộc.
D. tiểu tư sản.
A. Đi đầu về cách mạng khoa học - kĩ thuật.
B. Có tiềm lực kinh tế và sức mạnh quân sự.
C. Quốc gia duy nhất có vũ khí nguyên tử.
D. Hệ thống tư bản chủ nghĩa đã bị sụp đổ.
A. Học thuyết Miyadasa.
B. Học thuyết Hasimôtô.
C. Học thuyết Kaiphu.
D. Học thuyết Phucưđa.
B. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
C. Mở ra hướng giải quyết hòa bình các tranh chấp ở châu Âu.
D. Đã chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc ở châu Âu.
A. Thực hiện các cải cách dân chủ tiến bộ.
B. Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản.
C. Xâm lược trở lại các thuộc địa cũ.
D. Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ thông qua “kế hoạch Mác-san”.
A. thi hành chính sách kinh tế chỉ huy ở Việt Nam.
B. kiểm soát mọi hoạt động kinh tế ở Đông Dương.
C. tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Đông Dương.
D. phục vụ chính sách tổng động viên tại Việt Nam.
A. Đảng Thanh niên.
B. Tâm tâm xã.
C. Đảng Lập hiến.
C. Đảng Lập hiến. D. Hội Phục Việt.
A. Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
B. Hình thành khối liên minh công - nông.
C. Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động giải phóng dân tộc.
D. Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng để chuẩn bị cho khởi nghĩa tháng Tám (1945).
A. Là phong trào đầu tiên do Đảng Cộng sản Đông Dương chính thức lãnh đạo.
B. Mang tính quần chúng, quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú.
C. Có quy mô rộng lớn, tính chất quyết liệt, triệt để.
D. Lần đầu tiên giai cấp công nhân và nông dân thể hiện sức mạnh trong đấu tranh.
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Hội phản đế đồng minh Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
A. bước đầu kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
B. hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
C. hoàn toàn kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” của Pháp.
D. kế hoạch quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương của Pháp.
A. Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào Đông Dương.
B. phù hợp với xu thế phát triển của cách mạng thế giới.
C. phù hợp với đặc điểm phát triển của cách mạng mỗi nước.
D. tranh thủ được sự ủng hộ của cách mạng thế giới.
A. Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Trung Lào năm 1953.
D. Biên giới thu - đông năm 1950.
A. Đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.
B. Đã làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
C. Đã đưa cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
D. Đã buộc Mĩ phải rút hết quân đội về nước.
A. Hình thức của cuộc chiến tranh xâm lược.
B. Vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường.
C. Hành động bình định, dồn dân lập ấp chiến lược.
D. Gây chiến tranh phá hoại miền Bắc.
A. Tây Nguyên.
B. Đường 14 - Phước Long.
C. Huế - Đà Nẵng.
D. Buôn Ma Thuột.
A. Nhân dân có quyết tâm xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trên cả nước.
C. Mĩ lôi các nước trong tổ chức ASEAN bao vây, cô lập nước ta từ nhiều phía.
D. Mĩ và Liên Xô đã chuyển sang hòa hoãn, chấm dứt việc đối đầu.
A. Các xu hướng bạo động và cải cách ở đầu thế kỉ XX đều thất bại.
B. Các hệ tư tưởng cũ không đáp ứng được yêu cầu lịch sử dân tộc.
C. Nhiệm vụ lịch sử và sự chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng.
D. Sự xuất hiện của các giai cấp mới.
A. diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú theo hai xu hướng bạo động và cải cách.
B. bắt đầu xuất hiện hình thức đấu tranh công khai trên nghị trường.
C. có sự kết hợp chặt chẽ giữa khởi nghĩa vũ trang và đấu tranh chính trị.
D. có sự kết hợp giữa khởi nghĩa vũ trang trong nước và cầu viện bên ngoài.
A. Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc.
B. Các cường quốc bên ngoài chi phối ngày càng nhiều.
C. Những chênh lệch về trình độ dân trí, nền tảng chính trị.
D. Những khác biệt về thể chế chính trị - xã hội của các nước.
A. đầu tư phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp thực phẩm.
B. tập trung phát triển ngành công nghiệp dân dụng chất lượng cao.
C. chú trọng phát triển ngành công nghiệp vũ trụ và hạt nhân.
D. đầu tư vốn cho việc nghiên cứu và phát minh khoa học - kĩ thuật.
A. Bồi dưỡng cho thanh niên ở Bắc Ki chuyển dần sang khuynh hướng cách mạng vô sản.
B. Liên lạc với các tổ chức yêu nước để chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Xuất bản các sách báo nhằm tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
D. Tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
A. Đây là cuộc tập rượt đầu tiên của Đảng và quần chúng nhân dân.
B. Từ phong trào, khối liên minh công nông được hình thành.
C. Đã khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng.
D. Đã buộc thực dân Pháp phải thực hiện một số yêu sách của nhân dân.
A. tăng nhanh quân số để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương.
B. tăng nhanh quân số để giành lại thế chủ động ở chiến trường Bắc Bộ.
C. giành một thắng lợi quyết định về quân sự để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
D. xóa bỏ vùng tự do Liên khu V.
A. Kêu gọi sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa để đánh đổ chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. Tiếp tục đấu tranh đòi chính quyền Ngô Đình Diệm thi hành hiệp định Giơnevơ.
C. Dùng biện pháp ngoại giao để giải phóng miền Nam.
D. Sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.
A. là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
B. lật đổ được sự thống trị của đế quốc và phong kiến.
C. giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga.
D. giải phóng hoàn toàn giai cấp công nhân và nông dân.
A. Phát xít Đức đầu hàng quần Đồng minh.
B. Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương.
C. Liên Xô đánh bại quân Đức ở Stalingrát.
D. Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
A. Ngay từ đầu đã xác định rõ điểm đến của con đường cứu nước.
B. Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước rồi đến với chủ nghĩa cộng sản.
C. Chịu sự tác động to lớn của yếu tố quê hương và gia đình.
D. Được sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản.
A. vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
B. sức mạnh của giai cấp công nhân và nông dân.
C. quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng Lào và Campuchia.
D. quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng Pháp.
A. Từ tháng 5-1944 đến tháng 3-1945.
B. Từ tháng 4 đến tháng 8-1945.
C. Từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945.
D. Từ tháng 5 đến tháng 9-1945.
A. lôi kéo tầng lớp đại địa chỉ tham gia cách mạng.
B. tập trung giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
C. xây dựng hình thức mặt trận dân tộc thống nhất.
D. phân hóa, cô lập kẻ thù tiến tới đánh đổ chúng.
A. hình chiến dịch.
B. đường lối chiến tranh.
C. nghị lực, quyết tâm.
D. nhiệm vụ chiến lược.
A. hậu phương tại chỗ.
B. dân quân hỏa tuyến.
C. vũ trang ba thứ quân.
D. bộ binh và pháo binh.
A. Cuộc cách mạng đã lật đổ hoàn toàn giai cấp địa chủ phong kiến.
B. Nổ ra ở cả nông thôn và thành thị.
C. Giành chính quyền ở các thành phố lớn rồi tiến lên Tổng khởi nghĩa.
D. Khi có lệnh Tổng khởi nghĩa của Đảng thì nhân dân bắt đầu giành chính quyền.
A. Chủ động tấn công vào nơi được coi là “bất khả xâm phạm” của đối phương.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa tấn công quân sự và nổi dậy của quần chúng.
C. Luôn có sự kết hợp giữa chiến trường chính và chiến trường phụ.
D. Luôn sử dụng lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang.
A. lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công.
B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng.
C. kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang.
D. kết hợp đánh nhanh thắng nhanh và đánh chắc, tiến chắc.
A. xây dựng lực lượng ba thứ quân là nhiệm vụ hàng đầu.
B. tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.
C. kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
D. kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247