Học thuyết nào đánh dấu “sự quay trở về” châu Á của Nhật Bản

Câu hỏi :

Học thuyết nào đánh dấu “sự quay trở về” châu Á của Nhật Bản?

A. Học thuyết Phucuda (do Thủ tướng Phucuda đưa ra năm 1977)

B. Học thuyết Miyadaoa (do Thủ tướng Miyadaoa đưa ra năm 1993)

C. Học thuyết Kaiphu (do Thủ tướng Kaiphu đưa ra năm 1991)

D. Học thuyết Hasimôtô (do Thủ tướng Hasimôtô đưa ra năm 1997)

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Đáp án A

Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

=> Học thuyết Phu cư đa (1977) là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.

=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản

Copyright © 2021 HOCTAP247