Video 1: Khí HCl tan trong nước
Ví dụ:
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
2HCl + Fe(OH)2 → FeCl2 + H2O
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O
HCl + AgNO3 → HNO3 + AgCl
Do trong phân tử HCl, nguyên tố clo có số oxi hóa thấp nhất (-1). Khi dung dịch HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4 ... thì HCl bị oxi hóa thành Cl2.
Ví dụ:
\(\mathop {Pb}\limits^{ + 4} {O_2} + {\rm{ }}4H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \to \mathop {Pb}\limits^{ + 2} C{l_2} + {\rm{ }}\mathop {C{l_2}}\limits^0 + {\rm{ }}2{H_2}O\)
\(\mathop {Mn}\limits^{ + 4} {O_2} + H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} C{l_2} + \mathop {C{l_2}}\limits^0 + 2{H_2}O\)
1.1.3. Điều chế
NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl
NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl
Video 2: Điều chế HCl
H2 + Cl2 → 2HCl
NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl
Hình 1: Sơ đồ thiết bị sản xuất HCl trong công nghiệp
C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl
NaCl: làm muối ăn
ZnCl2: dùng làm chất chống mục;
BaCl2: thuốc trừ sâu;
KCl: phân bón;
AgNO3 + HCl → AgCl ↓+ HNO3
AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3
Video 3: Nhận biết ion Clorua (Cl-)
Ngâm một lá kim loại X có khối lượng 32 gam trong dung dịch HCl, sau khi thu được 2,24 lít khí (đktc) khối lượng lá kim loại đã giảm đi 7,5% so với ban đầu. X là kim loại nào trong các kim loại sau đây?
Phương trình hóa học:
X + n HCl → XCln + n/2 H2
0,2/n ← 0,1
=> m X pư = 75% m X bđ = 75%. 32 = 2,4 gam
=> M X = 2,4n : 0,2 = 12n
X là Magie
Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là:
Cu không phản ứng với dung dịch HCl. 2 gam chất rắn không tan chính là khối lượng của Cu.
Số mol khí H2 thoát ra là do phản ứng của Zn với HCl. Nhận thấy số e trao đổi bằng nhau nên
\({n_{Zn}} = {n_{{H_2}}} = \frac{{4,48}}{{22,4}} = 0,2 \Rightarrow {m_{Zn}} = 0,2.65 = 13(gam)\)
Gía trị m = 2 + 13 = 15 ( gam)
Cho 18,6 gam hỗn hợp Fe và Zn vào 500 ml dung dịch HCl x mol/l. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn được 34,575 gam chất rắn. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với 800 ml dung dịch HCl x mol/l cô cạn thu được 39,9 gam chất rắn. Giá trị của x và khối lượng của Fe trong hỗn hợp là:
Khối lượng chất rắn tăng = mCl đi vào muối
Vì khi tăng HCl thì khối lượng chất rắn tăng ⇒ thí nghiệm đầu chắc chắn kim loại dư
⇒ 34,575 – 18,6 = 35,5.0,5x ⇒ x = 0,9
⇒ nCl muối sau = 0,6 mol HCl sau = 0,72 mol ⇒ HCl dư
⇒ nFe + nZn = ½ nCl muối = 0,3 mol và 56nFe + 65nZn = 18,6g
⇒ nFe = 0,1 ⇒ mFe = 5,6g
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua.
Bài tập 23.7 trang 55 SBT Hóa học 10
Bài tập 23.8 trang 56 SBT Hóa học 10
Bài tập 23.9 trang 56 SBT Hóa học 10
Bài tập 23.10 trang 56 SBT Hóa học 10
Bài tập 23.11 trang 56 SBT Hóa học 10
Bài tập 23.12 trang 56 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 130 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 130 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 130 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 130 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 130 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 130 SGK Hóa học 10 nâng cao
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247