Công thức hàm số lượng giác và các dạng liên quan
Bài học hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về hàm số lượng giác và các vấn đề liên quan, thường gặp trong các bài kiểm tra và bài thi. Bạn đang cảm thấy tò mò lắm đúng không, nào cùng nhau tìm hiểu nhé!
Công thức liên quan:
1. Giới hạn hàm số lượng giác
Để tìm được giới hạn hàm lượng giác ta tiến hành tìm tập xác định của hàm số lượng giác và áp dụng công thức dưới đây và làm bình thường như hàm số thông thường:
2. Đạo hàm của hàm số lượng giác
3. Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số lượng giác
Cho hàm số y = f(x) xác định trên miền D \(\subset\) R.
\( \left\{ \begin{array}{cc} f(x)\le M,\forall x\in D\\ \exists x_0 \in D \ sao \ cho \ f(x_0)=M \end{array} \right.\)
Ký hiệu: M = max Y
\( \left\{ \begin{array}{cc} f(x)\ge N,\forall x\in D\\ \exists x_0 \in D \ sao \ cho \ f(x_0)=N \end{array} \right.\)
Ký hiệu: N = max Y
Để áp dụng được công thực trên, ta xử lý hàm số lượng giác như sau:
- Dùng tính bị chặn của hàm số sin, cos: \( \left\{ \begin{array}{cc} |sin x|\le 1\\ |cos x|\le 1 \end{array} \right.\)
- Dùng điều kiện cơ bản của các phương trình cơ bản:
Phương trình bậc 2: \(ax^2+bx+c=0 \ có \ nghiệm \ x\in R \) \(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{cc} \Delta \ge 0\\ a \neq 0 \end{array} \right.\)
Phương trình a sinx + b cosx = c có nghiệm \(x\in R \Leftrightarrow a^2+b^2\ge c^2\).
Bài tập trắc nghiệm hàm số lượng giác
Tham khảo ngay: Giải bài tập hàm số lượng giác lớp 11 sgk
Vừa rồi chúng tôi đã giúp các bạn tổng hợp các dạng bài tập liên quan đến hàm số lượng giác. Mọi thắc mắc và ý kiến đóng góp xin vui lòng để lại dưới comment. Chúng tôi sẽ cố gắng giải đấp cho bạn, cảm ơn sự quan tâm của độc giả!
Copyright © 2021 HOCTAP247