Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Tác dụng với kim loại: 2Al ( r) + 6HCl (dd) → 2 AlCl3 (dd) + 3H2 (k)
Tác dụng với Bazơ: Cu(OH)2(r)+2HCl(dd) → CuCl2(dd)+ 2H2O(l)
Tác dụng với oxit bazơ: CuO (r) + 2HCl (dd) → CuCl2(dd) + H2O
Tác dụng với muối: (Học trong bài 9)
Điều chế các muối
Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn
Tẩy gỉ kim loại trước khi tráng, sơn, mạ kim loại
Chế biến thực phẩm, dược phẩm
Làm quỳ tím hoá đỏ
Tác dụng với kim loại → muối + nước.
Video 1: Phản ứng của Mg và dung dịch H2SO4
Tác dụng với bazơ → muối + nước
Video 2: Phản ứng giữa dung dịch Cu(OH)2 và H2SO4
Tác dụng với oxit bazơ → muối + nước
Video 3: Phản ứng giữa Fe2O3 và H2SO4
Tác dụng với muối
Tác dụng với kim loại
Video 4: Thí nghiệm Đồng với axit sunfuric loãng và đặc
Nhận xét: H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại khác → muối sunfat, không giải phóng khí H2
Tính háo nước
Video 5: Thí nghiệm chứng minh tính háo nước của axit sunfuric đặc
Hình 1: Ứng dụng của axit sunfuric
Trong Công nghiệp Axit sunfuric được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc.
a. Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc Quặng Pyritsắt (FeS2)
b. Các công đoạn chính:
Video 6: Quy trình sản xuất Axit sunfuric
Video 7: Thí nghiệm giữa dung dịch BaCl2 và H2SO4
Hình 2: Tính chất hóa học của Axit sunfuric
Cần phải điều chế một lượng Đồng (II) sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric?
a, Axit sunfuric tác dụng với Đồng (II) oxit
b. Axit sunfuric đặc tác dụng với Đồng kim loại.
Viết các phương trình hóa học và giải thích
Phương trình hóa học a: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Phương trình hóa học b: Cu + 2H2SO4 (đ) CuSO4 + SO2 + 2H2O
Ở phản ứng a tỉ lệ phản ứng của Cu : H2SO4 là 1: 1 nên sẽ tiết kiệm được axit hơn phản ứng b theo tỉ lệ 1:2.
Hơn nữa ở phản ứng 2 tạo thêm sản phẩm SO2 là khí độc, mùi hắc là nguyên nhân chính tạo ra mưa axit gây ô nhiễm môi trường.
Có 4 lọ không nhãn đựng 4 dung dịch không màu là: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Hãy nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học.
Trích dẫn một ít dung dịch của 4 chất để làm mẫu thử rồi lần lượt tiến hành lần lượt như sau:
Thuốc thử | HCl | H2SO4 | NaCl | Na2SO4 |
Qùy tím | Đỏ | Đỏ | - | - |
dung dịch BaCl2 | - | kết tủa trắng | - | Kết tủa trắng |
Trung hòa 300ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%
a. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.
b. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) thì lượng KOH cần dùng là bao nhiêu?
a. Phương trình hóa học: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Số mol H2SO4 là: nH2SO4 = 0,3 . 1,5 = 0,45 mol
Khối lượng NaOH cần dùng: mNaOH = 2. 0,45. 40 = 36g.
Khối lượng dung dịch NaOH 40%: mdd = 36.10040 = 90g
b. Phương trình phản ứng: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2 H2O
Khối lượng KOH cần dùng: mKOH = 2 . 0,45 . 56 = 50,4g
Khối lượng dung dịch KOH: mdd = 50,4.1005,6 = 900g
Thể tích dung dịch KOH cần dùng: vdd = mddD = 9001,045 = 861,2 ml
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 9 Bài 4.
Bài tập 4 trang 19 SGK Hóa học 9
Bài tập 5 trang 19 SGK Hóa học 9
Bài tập 6 trang 19 SGK Hóa học 9
Bài tập 7 trang 19 SGK Hóa học 9
Bài tập 4.1 trang 6 SBT Hóa học 9
Bài tập 4.2 trang 6 SBT Hóa học 9
Bài tập 4.3 trang 7 SBT Hóa học 9
Bài tập 4.4 trang 7 SBT Hóa học 9
Bài tập 4.5 trang 7 SBT Hóa học 9
Bài tập 4.6 trang 7 SBT Hóa học 9
Bài tập 4.7 trang 7 SBT Hóa học 9
Bài tập 4.8 trang 7 SBT Hóa học 9
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247