Trang chủ Lớp 9 Hóa học Lớp 9 SGK Cũ Chương 1: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ Hoá học 9 Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Hoá học 9 Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

1.1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ

Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ:

Hình 1: Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ

1.2. Những phản ứng hoá học minh họa

1. CaO +2 HCl → CuCl2 +H2O

2. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

3. K2O + H2O → 2KOH

4. Cu(OH)→ CuO + H2O

5. SO3 + H2O → H2SO4

6. Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O

7. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

8. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

9. H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O

* Lưu ý:

  • Một số oxit kim loại như Al2O3, MgO, BaO, CaO, Na2O, K2O … không bị H2, CO khử.
  • Các oxit kim loại khi ở trạng thái hoá trị cao là oxit axit như: CrO3, Mn2O7,…
  • Các phản ứng hoá học xảy ra phải tuân theo các điều kiện của từng phản ứng.
  • Khi oxit axit tác dụng với dd Kiềm thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ tạo ra muối axit hay muối trung hoà.

NaOH + CO2 →NaHCO3

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

  • Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất, không giải phóng Hidro

   Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2­ + H2SO4

1.3. Tổng kết

Sơ đồ tư duy về Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

Hình 2: Sơ đồ tư duy về Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

Bài 1: 

Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau:

Fe → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → FeO

Hướng dẫn:

\(\begin{array}{l} \left( {\rm{1}} \right){\rm{ Fe + 2HCl}} \to {\rm{FeC}}{{\rm{l}}_{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}\\ \left( {\rm{2}} \right){\rm{ FeC}}{{\rm{l}}_{\rm{2}}}{\rm{ + 2AgN}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}} \to {\rm{Fe}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}} \right)_{\rm{2}}}{\rm{ + 2AgCl}}\\ \left( {\rm{3}} \right){\rm{ Fe}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}} \right)_{\rm{2}}}{\rm{ + 2NaOH}} \to {\rm{Fe}}{\left( {{\rm{OH}}} \right)_{\rm{2}}}{\rm{ + 2NaN}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}\\ \left( {\rm{4}} \right){\rm{ Fe}}{\left( {{\rm{OH}}} \right)_{\rm{2}}}({t^0}) \to {\rm{FeO + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \end{array}\)

Bài 2:

Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO3 20%. Sau phản ứng, thu được dung dịch đồng (II) sunfat (CuSO4) và 10,8 gam Ag. Biết AgNO3 phản ứng hết.

a) Viết phương trình phản ứng

b) Tính khối lượng dung dịch AgNO3 20% đã tham gia phản ứng.

Hướng dẫn:

Số mol của Ag là: \({n_{Ag}} = \frac{m}{M} = \frac{{10,8}}{{108}} = 0,1(mol)\)

a) Phương trình phản ứng:

AgNO+ Cu → CuSO4 + Ag

0,1 \(\leftarrow\)                         0,1

b) Khối lượng dung dịch AgNO3 20% đã tham gia phản ứng là:

 \(C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{dd}}}}.100 \Rightarrow {m_{dd}} = \frac{{{m_{ct}}.100}}{{C\% }} = \frac{{0,1 \times 170 \times 100}}{{20}} = 85(gam)\)

 

3. Luyện tập Bài 12 Hóa học 9

Sau bài học cần nắm:

  • Oxit, Axit, Bazơ và Muối loại hợp chất này có sự chuyển đổi qua lại với nhau như thế nào?
  • Và điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì?

3.1. Trắc nghiệm

Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 12 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.

Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 9 Bài 12.

Bài tập 1 trang 41 SGK Hóa học 9

Bài tập 2 trang 41 SGK Hóa học 9

Bài tập 3 trang 41 SGK Hóa học 9

Bài tập 4 trang 41 SGK Hóa học 9

Bài tập 12.1 trang 15 SBT Hóa học 9

Bài tập 12.2 trang 16 SBT Hóa học 9

Bài tập 12.3 trang 16 SBT Hóa học 9

Bài tập 12.4 trang 17 SBT Hóa học 9

Bài tập 12.5 trang 17 SBT Hóa học 9

Bài tập 12.6 trang 17 SBT Hóa học 9

Bài tập 12.7 trang 17 SBT Hóa học 9

Bài tập 12.8 trang 17 SBT Hóa học 9

4. Hỏi đáp về Bài 12 chương 1 Hóa học 9

Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.

Copyright © 2021 HOCTAP247