Hình 1: Trạng thái tự nhiên của NaOH
NaOH là bazơ tan và có các tính chất hóa học của một bazơ tan:
Dung dịch NaOH làm quì tím chuyển sang màu xanh, phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
Video 1: Dung dịch NaOH tác dụng với giấy quỳ và phenolphtalein
Video 2: Phản ứng giữa dung dịch NaOH và HCl
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
(Sẽ được trình bày cụ thể ở bài 9)
Hình 2: Ứng dụng của NaOH
Hình 3: Điện phân dung dịch NaCl
Tác dụng của màng ngăn xốp: Không cho khí Hiđro và clo tác dụng với nhau (không có màng ngăn xốp không thu được NaOH) H2 + Cl2 → 2HCl
Phương trình phản ứng: 2NaCl + 2H2O (Điện phân dung dịch, có màng ngăn) → 2NaOH + H2 + Cl2
Hình 4: Cách pha chế dung dịch Caxi hidroxit
Phương trình hóa học:
H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O
HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O
Tuỳ theo tỉ lệ số mol của Ca(OH)2 với số SO2 mà có thể tạo muối trung hoà và nước, muối axit Hoặc cả hai muối.
Phương trình hóa học:
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
Ca(OH)2 + 2SO2 → Ca(HSO3)2
Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính
Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ ⇒ Nếu pH càng lớn, độ bazơ của dung dịch càng lớn và ngược lại
Nếu pH
Hình 5: Thang pH
Na2O → NaOH → Na2SO4 → BaSO4
Na2O + H2O → 2NaOH
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Hoặc : 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Hoặc : Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2NaNO3
Hoặc : Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH
Hòa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
Số mol KOH là: \({n_{KOH}} = \frac{m}{M} = \frac{{112}}{{56}} = 2(mol)\)
Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
\({C_M} = \frac{n}{V} = \frac{2}{2} = 1M\)
Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,7 gam Ca(OH)2. Sau phản ứng thu được 4 gam kết tủa. Tính V?
Theo bài ra ta có:
Số mol của Ca(OH)2 = \(\frac{{3,7}}{{74}}\) = 0,05 mol
Số mol của CaCO3 = \(\frac{4}{{100}}\) = 0,04 mol
Phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Nếu CO2 không dư:
Ta có số mol CO2 = số mol CaCO3 = 0,04 mol
Vậy V(đktc) = 0,04 x 22,4 = 0,896 lít
Nếu CO2 dư:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,05 \(\leftarrow\) 0,05 mol → 0,05
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,01 \(\leftarrow\) (0,05 - 0,04) mol
Vậy tổng số mol CO2 đã tham gia phản ứng là: 0,05 + 0,01 = 0,06 mol
V(đktc) = 22,4 x 0,06 = 1,344 lít
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 8 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 2- Câu 10: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 9 Bài 8.
Bài tập 3 trang 27 SGK Hóa học 9
Bài tập 1 trang 30 SGK Hóa học 9
Bài tập 2 trang 30 SGK Hóa học 9
Bài tập 3 trang 30 SGK Hóa học 9
Bài tập 4 trang 30 SGK Hóa học 9
Bài tập 8.1 trang 9 SBT Hóa học 9
Bài tập 8.2 trang 9 SBT Hóa học 9
Bài tập 8.3 trang 10 SBT Hóa học 9
Bài tập 8.4 trang 10 SBT Hóa học 9
Bài tập 8.5 trang 10 SBT Hóa học 9
Bài tập 8.6 trang 10 SBT Hóa học 9
Bài tập 8.7 trang 10 SBT Hóa học 9
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247