Hình 1: Mối liên hệ giữa oxit axit và oxit bazơ
Các phản ứng minh họa tính chất hóa học của Oxit
(1). CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(2) .CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(3). CaO + CO2 → CaCO3
(4). Na2O + H2O → 2NaOH
(5). P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Hình 2: Tính chất hóa học của Axit
Các phản ứng minh họa tính chất hóa học của Axit
(1). 2HCl + Mg → MgCl2 + H2 .
(2). 3H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(3). 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3+ 3H2O
Hình 2: Sơ đồ tư duy bài luyện tập tính chất hóa học của Oxit
Hình 3: Tính chất hóa học của Axit
Cho các chất sau : SO2, Fe2O3, K2O, BaO, P2O5 . Hãy cho biết những chất nào tác dụng được với:
a. Nước
b. Axit clohiđric
c. Kalihđroxit .
a. Những chất tác dung với nước là: SO2, K2O, BaO, P2O5 .
SO2 + H2O → H2SO3
K2O + H2O → 2KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
P2O5 +3H2O → 2H3PO4
b. Những chất tác dụng với HCl là: Fe2O3, K2O, BaO .
6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3+ 3H2O
2HCl + K2O → 2KCl+ H2O
2HCl + BaO → BaCl2 + H2O
c. Những chất tác dụng với dd KOH: SO2, P2O5 .
2KOH + SO2 → K2SO3 + H2O
6KOH + P2O5 → 2K3PO4 + 3H2O
Cho 1,12 lít khí CO2(đktc) tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O.
a. CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
b. \({n_{C{O_2}}} = \frac{V}{{22,4}} = \frac{{1,12}}{{22,4}} = 0,05(mol)\)
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
1mol 1mol 1mol
0,05mol 0,05mol 0,05mol
\({C_M} = \frac{n}{V} = \frac{{0,05}}{{0,1}} = 0,5M\)
c. Khối lượng BaCO3 thu được:
\({m_{BaC{O_3}}} = n.M = 0,05.197 = 9,85(g)\)
Bài 3:
Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30ml dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó.
Đặt công thức hóa học của kim loại cần tìm là: RO.
Phương trình hóa học của phản ứng: RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Số mol axit HCl: nHCl = 30.14,6100.36,5 = 0,12 mol
Số mol oxit : nRO = 0,12 : 2 = 0,06 mol
Khối lượng mol của oxit là 4,8 : 0,06 = 80g
Phân tử khối của oxit là RO = 80
Nguyên tử khối của R bằng: 80 – 16 = 64 đvc.
Cho 14,5 gam hỗn hợp (Fe, Zn, Mg) tan hết trong H2SO4 loãng , thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A.Cô cạn dung dịch A thu được m (gam) muối.
a) Tính m = ?
b) Tính V lít H2SO4 2M
a. Số mol khí H2 sinh ra là: \(n = \frac{V}{{22,4}} = \frac{{6,72}}{{22,4}} = 0,3(mol)\)
\({n_{{H_2}}} = {n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,3(mol)\)
áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
mhỗn hợp kim loại + maxit = mmuối + mH2
⇔ 14,5 + 0,3.98 = m + 0,3.2
⇒ m = 43,3 (gam)
b. Thể tích H2SO4 đã dùng là:
\({C_M} = \frac{n}{V} \Rightarrow V = \frac{n}{{{C_M}}} = \frac{{0,3}}{2} = 0,15(lit)\)
Sau bài học cần nắm: tính chất hóa học của hai nhóm chất cơ bản của hóa học vô cơ là Oxit và Axit.
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 9 Bài 5.
Bài tập 1 trang 21 SGK Hóa học 9
Bài tập 2 trang 21 SGK Hóa học 9
Bài tập 3 trang 21 SGK Hóa học 9
Bài tập 4 trang 21 SGK Hóa học 9
Bài tập 5 trang 21 SGK Hóa học 9
Bài tập 5.1 trang 7 SBT Hóa học 9
Bài tập 5.2 trang 8 SBT Hóa học 9
Bài tập 5.3 trang 8 SBT Hóa học 9
Bài tập 5.4 trang 8 SBT Hóa học 9
Bài tập 5.5 trang 8 SBT Hóa học 9
Bài tập 5.6 trang 8 SBT Hóa học 9
Bài tập 5.7 trang 8 SBT Hóa học 9
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247