Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Toán học
Bài tập Toán 9 Bài 5 (có đáp án): Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. !!
Bài tập Toán 9 Bài 5 (có đáp án): Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. !!
Toán học - Lớp 9
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Hàm số bậc nhất
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 5 Công thức nghiệm thu gọn
Trắc nghiệm Bài 6 Hệ thức Vi-ét và ứng dụng - Toán 9
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 7 Phương trình quy về phương trình bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 2 Tỷ số lượng giác của góc nhọn
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 4 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 3 Bảng lượng giác
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 5 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Thực hành ngoài trời
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 1 Sự xác định của đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn
Câu 1 :
Cho đường tròn đường kính AB. Hãy nêu cách dựng tiếp tuyến với đường tròn, biết tiếp tuyến song song với AB.
Câu 2 :
Cho đường tròn (O; R) và dây AB=2a. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, nó cắt các tia OA và OB theo thứ tự tại M và N. Tính diện tích tam giác MON.
Câu 3 :
Cho tam giác ABC vuông tai A. Hãy nêu cách dựng tiếp tuyến với đường tròn ngoại tiếp OABC, biết tiếp tuyến đi qua
Câu 4 :
Cho nửa đường tròn (O) với đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Qua một điểm M thuộc nửa đường tròn này, kể tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax và By lần lượt ở C và D. Các đường thẳng AD và BC cắt nhau ở N. Chứng minh rằng.
Câu 5 :
Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O. Vẽ hình bình hành ABCD. Tiếp tuyến tại C của đường tròn cắt đường thẳng AD tại N. Chứng minh rằng.
Câu 6 :
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ CD vuông góc với OA tại trung điểm I của OA. Các tiếp tuyến với đường tròn tại C và tại D cắt nhau ở M.
Câu 7 :
Cho đường tròn (O; 2cm) và một điểm A chạy trên đường tròn đó. Từ A vẽ tiếp tuyến xy. Trên tia Ax lấy điểm M, trên tia Ay lấy điểm N sao cho
A
M
=
A
N
=
2
3
c
m
. Tìm quỹ tích các điểm M và N
Câu 8 :
Cho đường tròn (O; R). Tìm quỹ tích của điểm A mà từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến AB, AC đến (O; R) sao cho
B
A
C
^
=
60
0
Câu 9 :
Cho tam giác ABC cân tại A. Hãy nêu các sự tiếp tuyến a của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại A. Chứng minh rằng a//BC.
Câu 10 :
Cho tam giác ABC vuông cân tại A
Câu 11 :
Cho tam giác ABC đều
Câu 12 :
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn. Trên cung nhỏ BC lấy điểm D. Tiếp tuyến tại D của đường tròn cắt AB tại M, cắt AC tại N. Cho biết hình tính của tam giác ABC và tính chu vi của tam giác AMN trong các trường hợp sau:
Câu 13 :
Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn.Từ một điểm M trên cung nhỏ BC kẻ một tiếp tuyến thứ ba cắt hai tiếp tuyến kia tại P và Q. Khẳng định khi điểm M di động trên cung BC thì chu vi tam giác APQ có giá trị không đổi là đúng hay sai?
Câu 14 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, d là tiếp tuyến của đường tròn tại A. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d theo thứ tự ở D và E.
Câu 15 :
Cho ABC cân tại A, các đường cao AD và BE cắt nhau ở H. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE.
Câu 16 :
Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn. Đường thẳng vuông góc với OB tại O cắt tia AC tại N. Đường thẳng vuông góc với OC tại O cắt AB tại M.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Toán học
Toán học - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X