Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Toán học
Bài tập Toán 9 Bài 7 (có đáp án): Vị trí tương đối của hai đường tròn !!
Bài tập Toán 9 Bài 7 (có đáp án): Vị trí tương đối của hai đường tròn !!
Toán học - Lớp 9
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Hàm số bậc nhất
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 5 Công thức nghiệm thu gọn
Trắc nghiệm Bài 6 Hệ thức Vi-ét và ứng dụng - Toán 9
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 7 Phương trình quy về phương trình bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 2 Tỷ số lượng giác của góc nhọn
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 4 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 3 Bảng lượng giác
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 5 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Thực hành ngoài trời
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 1 Sự xác định của đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn
Câu 1 :
Cho đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Từ A vẽ đường kính AOC và OA’D. Chứng minh rằng ba điểm B, C, D thẳng hàng và AB vuông góc với CD.
Câu 2 :
Cho hai đường tròn (O; R) và (O’;r) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC (B thuộc đường tròn (O), C thuộc đường tròn (O’).
Câu 3 :
Chứng minh rằng nếu một đường tròn đi qua một điểm bên trong và một điểm bên ngoài một đường tròn khác thì hai đường tròn cắt nhau tại 2 điểm.
Câu 4 :
Cho đoạn thẳng AB và một điểm M không chung với A và B. Vẽ các đường tròn (A; AM) và (B; BM). Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn này, từ đó suy ra số tiếp tuyến chung của chúng.
Câu 5 :
Cho hai đường tròn (O; R) và (O’;r) tiếp xúc với nhau tại A. Vẽ một cát tuyến qua A cắt hai đường tròn tại B và C. Chứng minh rằng các tiếp tuyến tại B và C song song với nhau.
Câu 6 :
Cho 3 đường tròn tâm
O
1
,
O
2
,
O
3
có cùng bán kính R và tiếp xúc ngoài với nhau đôi một. Tính diện tích tam giác có 3 đỉnh là 3 tiếp điểm.
Câu 7 :
Cho đoạn thẳng AB = 2a. Gọi M là trung điểm AB.
Câu 8 :
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ đường tròn (B; OB) cắt đường tròn (O) ở C, D.
Câu 9 :
Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B, trong đó OA là tiếp tuyến của đường tròn (O’). Tính dây cung AB biết OA = 2cm, O’A=15cm.
Câu 10 :
Cho hai đường tròn (O; 17cm) và (O’; 10cm) cắt nhau tại A và B. Biết OO’=21cm. Tính AB.
Câu 11 :
Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Gọi M là trung điểm của OO’. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AM, cắt các đường tròn (O) và (O’) và tại C và D. Chứng minh rằng AC = AD.
Câu 12 :
Cho đường tròn (O; OA), điểm E thuộc bán kính OA sao cho
AI
=
1
3
OA
. Vẽ đường tròn (I; IA).
Câu 13 :
Cho đường tròn (O) và một điểm A. trên đường tròn đó. Trên bán kính OA lấy điểm B sao cho
O
B
=
1
3
O
A
. Vẽ đường tròn đường kính AB.
Câu 14 :
Cho đường tròn (O) và đường thẳng a không giao nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên a. Tia đối của OH cắt đường tròn tại A. Vẽ đường thẳng tại điểm B trên đường thẳng a. Đoạn thẳng AB cắt đường tròn tại C. Tia OC cắt b tại I. Chứng minh rằng đường tròn (I; IB) tiếp xúc với đường thẳng a và đường tròn (O).
Câu 15 :
Cho hình vuông ABCD. Vẽ đường tròn (D; DC) và đường tròn đường kính BC. Chúng cắt nhau tại một điểm thứ hai là E. Tia CE cắt AB tại M, tia BE cắt AD tại N. Chứng minh rằng M là trung điểm AB, N là trung điểm AD.
Câu 16 :
Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm trên đường tròn đó. Vẽ đường tròn (I) đi qua O và tiếp xúc trong với đường tròn (O) tại A. Qua A vẽ tiếp tuyến chung xy với hai đường tròn. Dây AC của đường tròn (O) cắt đường tròn (I) tại M. Tia CO cắt đường tròn tâm I tại N. Đường thẳng OM cắt xy và tia AN lần lượt tại B và D. Chứng minh rằng.
Câu 17 :
Cho đoạn thẳng AB cố định. Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại A, vẽ đường tròn O’ tiếp xúc với AB tại B, hai đường tròn này luôn luôn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và luôn tiếp xúc ngoài với nhau. Tìm quỹ tích điểm M của hai đường tròn đó.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Toán học
Toán học - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X