axit nitric và muối nitrat

Câu 4 : Axit nitric đặc , nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?          

A Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag     

B Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt

C Mg(OH)2, NH3, CO2, Au    

D CaO, NH3, Au, FeCl2

Câu 6 : Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây dều cho sản phẩm là kim loại , khí nitơ đioxit và khí Oxi

A Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2       

B Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3

C Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3         

D Hg(NO3)2, AgNO3

Câu 10 : Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng nhờ

A Phản ứng tạo ra dung dịch màu xanh và khí không mùi làm xanh quỳ tím ẩm

B Phản ứng tạo dung dịch màu vàng nhạt

C Phản ứng tạo kết tủa màu xanh

D Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí

Câu 11 : Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm:

A Fe(NO3)2, H2O        

B Fe(NO3)2, AgNO3            

C Fe(NO3)3, AgNO3

D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3

Câu 14 : Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ axit nitric đặc trong phòng thí nghiệm có màu nâu vàng hoặc nâu là do

A HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu.

B HNO3 tự oxi hóa thành hợp chất có màu.

C HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng.

D HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu.

Câu 15 : Cho 2 phản ứng sau:            Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)            Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (2)Tìm phát biểu đúng

A H+ ở phản ứng (2) có tính oxi hóa mạnh hơn H+ ở phản ứng (1)

B H+ là chất oxi hóa ở phản ứng (1), NO3- là chất oxi hóa ở phản ứng (2)

C Trong 2 phản ứng (1) và (2), H+ vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường

D Trong phản ứng (1) Fe thể hiện tính khử yếu, trong phản ứng (2) Fe thể hiện tính khử mạnh

Câu 16 : Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc nguội là

A Al, Fe      

B Ag, Fe     

C  Pb, Ag                

D Pt, Au

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247