Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học 75 câu trắc nghiệm Hidrocacbon no cơ bản !!

75 câu trắc nghiệm Hidrocacbon no cơ bản !!

Câu 1 : Công thức tổng quát của ankan là:

A. CnHn+2 

B. CnH2n+2

C. CnH2n  

D. CnH2n-2.

Câu 4 : Hợp chất hữu cơ sau có tên gọi là : CH3CH2C(CH3)2CH2CH3

A. 3,3-đimetylpentan

B. 3,4-đimetylpentan

C. 2,3-đimetylpentan

D. 3,3-đimetylheptan

Câu 5 : Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?

A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.

B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.

C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.

D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.

Câu 7 : Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.

A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8

B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 

C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12

D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12

Câu 8 : Cho các chất sau :

A. I, III, V.

B. I, II, V.

C. III, IV, V.

D. II, III, V.

Câu 13 : Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là :

A. Phản ứng tách.

B. Phản ứng thế.

C. Phản ứng cộng.

D. Cả A, B và C.

Câu 14 : Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C4H9Cl ?

A. 3 đồng phân.

B. 4 đồng phân.

C. 5 đồng phân.

D. 6 đồng phân.

Câu 16 : Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ?

A. Phản ứng thế.

B. Phản ứng cộng.

C. Phản ứng tách.

D. Phản ứng cháy.

Câu 20 : Độ bền của các vòng tăng dần theo thứ tự nào ?

A. I < II < III < IV.

B. III < II < I < IV.

C. II < I < III < IV.

D. IV < I < III < II.

Câu 22 : Hợp chất (CH3)2CHCH2CH2CH3 có tên gọi là

A. neopentan

B. 2- metylpentan

C. isopentan

D. 1,1- đimetylbutan.

Câu 24 : Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là :

A. metan.

B. etan.

C. propan.

D. n-butan.

Câu 26 : CTCT của chất có tên gọi sau: 4-etyl-3,3-đimetylhexan

A. CH3-CH2-C(CH3)2-CH(C2H5)-CH2-CH3  

B. CH3-CH2-C(CH3)2-CH(C2H5)- CH3

C. CH3- C(CH3)2- CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3

D. CH3-CH(CH3)2-CH2-CH2-CH3

Câu 28 : Có những chất sau : xiclopropan, xiclobutan, metylxiclopropan, xiclopentan . Những chất nào có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường .

A. xiclopropan và metylxiclopropan

B. xiclopropan và xiclobutan

C. xiclopropan

D. xiclopropan, xiclobutan và Metylxiclopropan.

Câu 30 : Ankan có tên  là :

A. 1,1,3-trimetylheptan.

B. 2,4-đimetylheptan.

C. 2-metyl-4-propylpentan.

D. 4,6-đimetylheptan.

Câu 32 : Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là :

A. 1-clo-2-metylbutan.

B. 2-clo-2-metylbutan.

C. 2-clo-3-metylbutan.

D. 1-clo-3-metylbutan.

Câu 33 : CTCT nào sau đây có tên gọi là: isopentan

A.  C(CH3)3

B.   CH3CH2CH(CH3)CH3

C.  CH3CH2CH(CH3)CH2CH3

D.   CH3CH(CH3)CH2CH2CH3

Câu 36 : CTCT các chất có tên gọi sau : 1-brom-2-clo-3-metylpentan

A. CH2Br-CHCl-CH(CH3)-CH3

B. CH2Br-CHCl-CH(CH3)-CH2-CH3

C. CH2Cl-CHBr-CH(CH3)-CH2-CH3

D. CH2Br-CHCl-CH(CH3)-CH2-CH2- CH3

Câu 38 : Hợp chất (CH3)2CHCH2CH3 có tên gọi là

A. neopentan

B. 2-metylbutan

C. isobutan

D. 1,2-đimetylpropan.

Câu 39 : Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : là :

A. 3-etyl-2-clobutan.

B. 2-clo-3-metylpetan.

C. 2-clo-3-etylpentan.

D. 3-metyl-2-clopentan.

Câu 42 : Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - Clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2

B.CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3

C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl

D.CH3CH(Cl)CH2CH(CH3)CH3

Câu 44 : Ankan  có tên là :

A. 3,4-đimetylpentan.

B. 2,3-đimetylpentan.

C. 2-metyl-3-etylbutan.

D. 2-etyl-3-metylbutan.

Câu 48 : Ankan (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là:

A. 2,2,4-trimetylpentan

B. 2,2,4,4-tetrametytan

C. 2,4,4-trimetyltan

D. 2,4,4,4-tetrametylbutan

Câu 49 : Đun hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện tượng nào sau 

A. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra.

B. Màu của dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra

C. Màu của dung dịch mất hẳn, không còn khí thoát ra.

D. Màu của dung dịch không đổi.

Câu 50 : Metylxiclopropan phản ứng với dung dịch Br2 tạo ra hai sản phẩm, công thức của hai sản phẩm đó là :

A. CH3–CHBr–CHBr–CH3 và CH2Br–CH2–CHBr–CH3.

B. CH2Br–CH(CH3)–CH2Br và CH2Br–CH2–CHBr–CH3

C. CH2Br–CH(CH3)–CH2Br và CH3–CHBr–CHBr–CH3.

D. CH3–CHBr–CHBr–CH3 và CH2Br–CHBr–CH2–CH3.

Câu 54 : Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+2. M thuộc dãy đồng đẳng nào ? 

A. ankan.

B. không đủ dữ kiện để xác định.

C. ankan hoặc xicloankan.

D. xicloankan. 

Câu 56 : Chất X có công thức phân tử là C5H10. X tác dụng với dung dịch Br2 thu được 2 dẫn xuất đibrom. Vậy X là chất nào sau đây ?

A. 1,1,2-trimetyl xiclopropan.

B. 1,2-đimetylxiclopropan.

C. 2-metylbut-2- en.

D. 2-metylbut-1- en.

Câu 62 : Hợp chất Y có công thức cấu tạo :

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 64 : Gọi tên hidrocacbon ứng với CT cấu tạo sau:

A. isopentan

B. Neopentan

C. Neopropan

D. 2,2-đimetyl pentan

Câu 66 : Ankan có tên là :

A. 3- isopropylpentan.

B. 2-metyl-3-etylpentan.

C. 3-etyl-2-metylpentan.

D. 3-etyl-4-metylpentan.

Câu 68 : Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là :

A. CnHn, n ≥ 2.

B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên).

C. CnH2n-2, n≥ 2.

D. Tất cả đều sai.

Câu 69 : Ankan có tên là :

A. 2-metyl-2,4-đietylhexan.

B. 2,4-đietyl-2-metylhexan.

C. 3,3,5-trimetylheptan.

D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan.

Câu 71 : Trong số các ankan đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?

A. Đồng phân mạch không nhánh.

B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất.

C. Đồng phân isoankan.

D. Đồng phân tert-ankan.

Câu 73 : Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ?

A. Nước.

B. Benzen.

C. Dung dịch axit HCl.

D. Dung dịch NaOH. 

Câu 74 : Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ?

A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.

B. Crackinh butan. 

C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước. 

D.  A, C.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247