Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học 310 Bài tập Hidrocacbon no, không no cơ bản, nâng cao có lời giải !!

310 Bài tập Hidrocacbon no, không no cơ bản, nâng cao có lời giải !!

Câu 2 : Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon thơm? 

A. Etilen. 

B. Axetilen. 

C. Benzen. 

D. Metan.

Câu 3 : Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat (KMnO4) thì được kết quả:

A. toluen, stiren, benzen. 

B. stiren, toluen, benzen. 

C. axetilen, etilen, metan. 

D. etilen, axitilen, metan.

Câu 5 : Công thức phân tử của propilen là:

A. C3H6

B. C3H4

C. C3H2

D. C2H2

Câu 6 : Công thức phân tử của propilen là:

A. C3H6 

B. C3H4

C. C3H2

D. C2H2

Câu 9 : Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là

A. CH3COOC6H5.

B. C2H3COOC6H5.

C. CH3COOCH2C6H5.

D. C6H5COOCH3.

Câu 13 : Cho các phản ứng sau:

A. 3. 

B. 5. 

C. 4 

D. 2

Câu 15 : Chất X có công thức CH3CH(CH3)CH=CH2. Tên thay thế của X là

A. 3-metylbut-1-in. 

B. 2-metylbut-3-en. 

C. 2-metylbut-3-in. 

D. 3-metylbut-1-en.

Câu 22 : Triolein không tham gia phản ứng nào sau đây? 

A. Phản ứng cộng H2.

B. Thủy phân trong môi trường kiềm. 

C. Thủy phân trong môi trường axit. 

D. Phản ứng với kim loại Na.

Câu 26 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhôm cacbua trong dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí gồm:

A. C2H2 và H2

B. CH4 và C2H6.

C. CH4 và H2

D. C2H2 và CH4.

Câu 27 : Dãy các chất làm nhạt (mất) màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là 

A. toluen, buta-1,2-đien, propin. 

B. etilen, axetilen, butađien. 

C. benzen, toluen, stiren. 

D. benzen, etilen, axetilen.

Câu 29 : Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?

A. metylpentan. 

B. neopentan. 

C. Pentan. 

D. 2-metylbutan.

Câu 35 : Chất nào sau có mùi thơm của chuối chín? 

A. Isoamyl axetat.

B. Toluen.

C. Ancol etylic.

D. Cumen.

Câu 37 : Làm sạch etan có lẫn etilen thì phải 

A. dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom. 

B. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím. 

C. dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong. 

D. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím hoặc brom.

Câu 39 : Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH2=C(CH3)CH=CH

A. buta-1,3-đien.

B. isopren.

C. đivinyl.

D. isopenten.

Câu 42 : Chất nào sau đây là ankan?

A. C2H5OH.

B. C3H8.

C. C3H6.

D. C3H4.

Câu 44 : Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

A. C2H2.

B. C3H8.

C. H2

D. CH4.

Câu 46 : Chất nào sau đây là hiđrocacbon?

A. C2H5NH2.

B. CH3COOH.

C. C2H5OH.

D. C2H6.

Câu 48 : Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:

A. HO-CH2-CHO.

B. CH3COONH4.

C. CH3CHO.

D. CH3COOH.

Câu 51 : Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện

A.  kết tủa vàng nhạt.

B. kết tủa màu trắng.

C. kết tủa đỏ nâu.

D. dung dịch màu xanh.

Câu 53 : Công thức của este no đơn chức mạch hở là

A. CnH2n+1O2.

B. CnH2nO2.

C. CnH2n+2O2.

D. CnH2n-2O2.

Câu 66 : Phản ứng: 2CH4  C2H2 + 3H2 thuộc loại?

A. thế

B. cộng

C. tách

D. cháy

Câu 67 : Cho sơ đồ chuyển hóa: Benzen →X →Y →Z→Axit picric. Y là

A. o-crezol

B. phenol

C. natri phenolat  

D. phenyl clorua

Câu 68 : Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ?

A. Buta-1,3-đien.

B. Penta-1,3- đien 

C. Stiren.

D. Vinyl axetilen.

Câu 76 : Hợp chất hữu cơ (có CTCT như hình bên) có tên gọi đúng là

A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan 

B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan 

C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan 

D. 4 –etyl–2,2,5 – trimetylhexan

Câu 78 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 85 : Cho phản ứng sau:

A.  16.

B. 18. 

C. 14. 

D. 12.

Câu 89 : Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ 

A.  cumen.

B. stiren.

C. benzen.

D.  toluen.

Câu 90 : Cho các phản ứng sau:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 100 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 104 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl?

A. CH= C = CH – CH3

B. CH= CH – CH = CH2

C. CH= CH – CH2 – CH = CH2  

D. CH= CH – CH = CH – CH3

Câu 106 : Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2–clobutan?

A. But–1–in.

B. Buta–1,3–đien. 

C. But–1–en.

D. But–2–in.

Câu 113 : Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)

A. 2,2,4,4-tetrametylbutan.

B. 2,4,4-trimetylpentan. 

C. 2,2,4-trimetylpentan.

D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.

Câu 115 : Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. 2-clopropen.

B. But-2-en.

C. 1,2-đicloetan. 

D. But-2-in.

Câu 116 : Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2=CH-CH=CH2.

B. CH3-CH=C(CH3)2.

C. CH3-CH=CH-CH=CH2.

D. CH2=CH-CH2-CH3.

Câu 118 : Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là

A. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). 

B. 3-metylbuen-1 (hay 3-metylbut-1-en).

C. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).

D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).

Câu 122 : Hợp chất hữu cơ (có CTCT như sau) có tên gọi đúng là

A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan

B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan

C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan

D. 4 –etyl–2,2,5 – trimetylhexan

Câu 123 : Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 

A. 2,2,4–trimetylpentan 

B.2,2,4,4–tetrametylbutan

C.2,4,4,4–tetrametylbutan

D.2,4,4–trimetylpentan

Câu 126 : Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:

A. propan.

B. metan.

C. n-butan. 

D. etan.

Câu 128 : Cho các chất: Propen, propan, propin. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất đó là

A. dd AgNO3/NH3, dd HCl.

B. dd Br2, dd Cl2.

C. dd KMnO4, HBr.

D. dd AgNO3/NH3, dd Br2.

Câu 129 : Cho các chất sau:

A. (2), (6).

B. (2),(3),(5).

C. (1),(4), (6),(7).

D. (1),(3),(5),(6).

Câu 130 : Hợp chất CH2 = CH – CH(CH3)CH = CH – CH3 có tên thay thế là:

A. 4 – metyl penta – 2,5 – đien.

B. 3 – metyl hexa – 1,4 – đien.

C. 2,4 – metyl penta – 1,4 – đien.

D. 3 – metyl hexa – 1,3 – đien.

Câu 131 : Anken X có công thức cấu tạo CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3. Tên cùa X là?

A. iso hexan

B. 2-etỵlbut-2-en

C. 3-metylpent-2-en

D. 3-metylpent-3-cn

Câu 134 : Chất nào sau đây không tác dụng với nước brom?

A. Propan 

B. Etilen

C. Stiren

D. Axetulen

Câu 141 : Xét sơ đồ điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm.

A. CaO, Ca(OH)2, CH3COONa

B. Ca(OH)2,KOH, CH3COONa

C. CaO, NaOH, CH3COONa

D. CaO, NaOH, CH3COOH 

Câu 149 : Dãy các chất dùng để điều chế hợp chất nitrobenzen là:

A. C6H6, dung dịch HNO3 đặc

B. C7H8, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch H2SO4 đặc

C. C6H6, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch H2SO4 đặc

D. C7H8, dung dịch HNO3 đặc

Câu 151 : Hóa chất để phân biệt benzen, axetilen và stiren là

A. Cu(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3 

B. dung dịch brom, dung dịch AgNO3/NH3

C. dung dịch brom

D. dung dịch AgNO3/NH3

Câu 158 : Chất X có công thức

A. 3,5-đietyl-2-metylhept-2-en

B. 3,5-metyl-3,5-đietylhelpt-1-en

C. 3,5-đietyl-2-metylhept-1-en

D. 3-etyl-5-prop-2-enheptan

Câu 163 : Olefin là hợp chất có công thức phân tử chung là    

A. CnH2n 

B. CnH2n + 2 – 2a 

C. CnH2n – 2 

D. CnH2n + 2

Câu 164 : Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H4 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4).

A. (2), (3) và (4)

B. (1), (3) và (4)

C. (1), (2) và (3)

D. (1), (2) và (4)

Câu 166 : Chất nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom?

A. axetilen

B. stiren

C. etilen

D. etan

Câu 168 : Để phân biệt etan và eten, dùng phàn ứng nào là thuận tiện nhất?

A. Phản ứng trùng hợp

B. Phản ứng cộng với hidro

C. Phản ứng đốt cháy

D. Phản ứng cộng với nước brom

Câu 173 : Để phân biệt propen, propin, propan. Người ta dùng các thuốc thử nào dưới đây?

A. Dung dịch AgNO3/NH3 và Ca(OH)2.

B. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2.

C. Dung dịch Br2 và KMnO4.

D. Dung dịch KMnO4 và khí H2

Câu 176 : Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được nH2O < nCO2. Điều khẳng định nào sau đây đúng?

A. X chỉ có thể là ankađien, xicloankan hoặc ankin.

B. X chỉ có thể là ankan, ankin hoặc aren.

C. X chỉ có thể là anken, ankin hoặc xicloankan.

D. X có thể là ankin, aren hoặc ankađien.

Câu 177 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

A. Anđehit fomic

B. Ancol metylic

C. Anđehit axetic

D. Ancol etylic

Câu 181 : Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su isopren?

A. CH2=C(CH3)CH=CH2.

B. CH3CH=C=CH2.

C. (CH3)2C=C=CH2.

D. CH2=CH CH=CH2.

Câu 190 : Số liên kết xích ma có trong phân tử propan là

A. 12.

B. 9.

C. 8.

D. 10.

Câu 192 : Dãy các chất nào sau đây khi tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng đều thu được một dẫn xuất monoclo?

A. etan, butan, 2,2-đimetylbutan.

B. etan, metan, 2,3-đimetylbutan.

C. etan, 2,2-đimetylpropan, isobutan. 

D. metan, etan, 2,2-đimetylpropan.

Câu 201 : Công thức phân tử của axetilen là

A. CaC2

B. C2H2.

C. C2H6. 

D. C2H4.

Câu 204 : Cho dãy các chất sau: benzen, stiren, toluen. Nhận xét nào sau đây về dãy các chất trên là đúng?

A. Cả toluen và benzen tham gia phản ứng cộng thuận lợi hơn phản ứng thế.

B. Stiren và toluen đều có tham gia phản ứng trùng hợp.

C. Cả stiren và toluen đều có thể làm mất màu dung dịch KMnO4.

D. Cả benzen và stiren đều làm mất màu dung dịch nước Brom ở điều kiện thường.

Câu 209 : Để nhận biết hai chất khí riêng biệt là propin và propen thì hóa chất được dùng tốt nhất là

A. dung dịch AgNO3/NH3.

B. dung dịch Br2.

C. dung dịch thuốc tím.

D. H(xúc tácNi, to).

Câu 211 : Propen là tên gọi của hợp chất

A. CH2=CH-CH3.

B. CH2=CH-CH2-CH3.

C. C3H6.

D. CH3-CH=CH-CH3.

Câu 214 : Phản ứng nào sau đây không có kết tủa xuất hiện?

A. Cho etilen vào dung dịch thuốc tím.

B. Cho brom vào dung dịch anilin.

C. Cho phenol vào dung dịch NaOH.

D. Cho axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 dư.

Câu 218 : Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH3-CH=CH-CH3.

B. CH≡CH.

C. CH4. 

D. CH2=CH2.

Câu 222 : Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là

A. 3-metylbut-1-in.

B. 3-metylbut-1-en.

C. 2-metylbut-3-en.

D. 2-metylbut-3-in.

Câu 223 : Các ankin bắt đầu có đồng phân mạch C khi số C trong phân tử:

A.  2. 

B.  3.

C.  4.

D.  5.

Câu 224 : Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là:

A. eten và but-2-en.

B. 2-metylpropen và but-1-en.

C. propen và but-2-en.

D. eten và but-1-en.

Câu 226 : Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?

A. neopentan.

B. 2-metylpentan.

C. isobutan.

D. 1,1-đimetylbutan.

Câu 228 : Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào trong những cách sau đây?

A. Nung natri axetat với vôi tôi xút.

B. Crackinh butan.

C. Thủy phân nhôm cacbua trong môi trường axit.

D. Từ cacbon và hiđro.

Câu 229 : Hợp chất dưới đây có tên là gì?

A. 2-đimetylpent-4-en.

B. 2,2-đimetylpent-4-en.

C. 4-đimetylpent-1-en.

D. 4,4-đimetylpent-1-en.

Câu 230 : Số CTCT có thể có của ankin C4H6 là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D .4.

Câu 231 : Hiđrat hóa 2 – metylbut – 2 – en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là:

A. 2 – metylbutan – 3 – ol.

B. 3 – metylbutan – 2 – ol.

C. 3 – metylbutan – 1 – ol.

D. 2 – metylbutan – 2 – ol.

Câu 237 : Ở điều kiện thường anken ở thể khí có chứa số cacbon

A. từ 2 đến 3

B. từ 2 đến 4.

C. từ 2 đến 5. 

D. từ 2 đến 6.

Câu 239 : Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là:

A. CnH2n+2 (n ≥ 2)

B. CnH2n-2 (n ≥ 1)

C. CnH2n-2 (n ≥ 3)

D. CnH2n-2 (n ≥ 2)

Câu 242 : Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào

A. cacbon bậc cao hơn.   

B. cacbon bậc thấp hơn.

C. cacbon mang liên kết đôi có nhiều H hơn.

D. cacbon mang liên kết đôi có ít H hơn.

Câu 245 : Công thức chung của ankan là

A. CnH2n.

B. CnH2n+2.

C. CnH2n-2.

D. CnH2n-6.

Câu 246 : Khi đốt cháy anken ta luôn thu được

A. số mol CO2 ≤ số mol nước. 

B. số mol CO2< số mol nước.

C. số mol CO> số mol nước. 

D. số mol CO2 = số mol nước.

Câu 248 : Trong phân tử các anken, theo chiều tăng số nguyên tử cacbon, phần trăm khối lượng của cacbon

A. tăng dần.

B. giảm dần.

C. không đổi.

D. biến đổi không theo qui luật.

Câu 249 : Công thức phân tử nào phù hợp với pentin?

A. C3H6.

B. C3H4.

C. C5H10.

D. C5H8.

Câu 254 : 2,5-đimetylhexan có công thức cấu tạo là

A. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3. 

B. CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH3.

C. CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)2.

D. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3.

Câu 255 : Trong phân tử axetilen, liên kết ba giữa 2 cacbon gồm:

A. 1 liên kết pi và 2 liên kết xich-ma. 

B. 2 liên kết pi và 1 liên kết xich-ma.

C. 3 liên kết pi.

D. 3 liên kết xich-ma.

Câu 257 : Ankan là

A. những hiđrocacbon no.

B. những hiđrocacbon không no.

C. những hiđrocacbon no, mạch hở.

D. những hiđrocacbon mạch vòng.

Câu 260 : Khi cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1, sản phẩm chính thu được là

A. 2-brompentan.

B.1-brompentan.

C. 2-brom-2-metylbutan.

D. 3-brom-2-metylbutan.

Câu 262 : Anken là hiđrocacbon có

A. công thức chung CnH2n

B. một liên kết π.

C. một liên kết đôi, mạch hở.

D. một liên kết ba, mạch hở.

Câu 263 : Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào trong những cách sau đây?

A. Nung natri axetat với vôi tôi xút. 

B. Crackinh butan.

C. Thủy phân nhôm cacbua trong môi trường axit. 

D. Từ cacbon và hiđro.

Câu 266 : Khi đốt cháy anken ta luôn thu được

A. số mol CO2 ≤ số mol nước.  

B. số mol CO2< số mol nước.

C. số mol CO> số mol nước.

D. số mol CO2 = số mol nước.

Câu 267 : Khi cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1, sản phẩm chính thu được là

A. 2-brompentan. 

B.1-brompentan.

C. 2-brom-2-metylbutan.

D. 3-brom-2-metylbutan.

Câu 268 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các chất trong phân tử có liên kết ba C≡C đều thuộc loại ankin.

B. Ankin là các hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có một liên kết ba C≡C.

C. Liên kết ba C≡C kém bền hơn liên kết đôi C=C.

D. Ankin cũng có đồng phân hình học như anken.

Câu 270 : Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. phản ứng thế.

B. phản ứng cộng.

C. phản ứng tách.

D. phản ứng cháy.

Câu 271 : Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là

A. 3-metylbit-1-in.

B. 3-metylbut-1-en.

C. 2-metylbut-3-en.

D. 2-metylbut-3-in.

Câu 273 : Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các ankan tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.

B. Các ankan không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

C. Các ankan có khả năng phản ứng cao.

D. Các ankan đều nhẹ hơn nước

Câu 274 : Anken A (C4H8), có đồng phân cis – trans. Vậy A là:

A. but – 1 – en.

B. but – 2 – en.

C. 2 – metylprop – 1 – en. 

D. 2 – buten.

Câu 276 : Ở điều kiện thường anken ở thể khí có chứa số cacbon

A. từ 2 đến 3. 

B. từ 2 đến 4. 

C. từ 2 đến 5. 

D. từ 2 đến 6.

Câu 277 : 2,5-đimetylhexan có công thức cấu tạo là

A. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3. 

B. CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH3.

C. CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)2.

D. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3

Câu 278 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các ankan là những chất tan tốt trong nước

B. Các ankan đều có khối lượng riêng lớn hơn 1g/ml.

C. Ankan có đồng phân mạch cacbon.

D. Có 4 ankan đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H10.

Câu 279 : Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là:

A. 2–metylbut–2–en.

B. 3–metylbut–1–en.

C. 2–metylbut–1–en.

D. 3–metylbut–2–en .

Câu 284 : Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. phản ứng thế.

B. phản ứng cộng.

C. phản ứng tách.

D. phản ứng cháy.

Câu 285 : Nhóm vinyl có công thức là

A. -CH= CH-.

B. CH2= CH2.

C. CH2= CH-.

D. CH2= CH-CH2-.

Câu 286 : Công thức chung của ankan là

A. CnH2n. 

B. CnH2n+2.

C. CnH2n-2.

D. CnH2n-6.

Câu 287 : Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào 

A. cacbon bậc cao hơn.

B. cacbon bậc thấp hơn.

C. cacbon mang liên kết đôi có nhiều H hơn. 

D. cacbon mang liên kết đôi có ít H hơn.

Câu 289 : Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai?

A. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thì sản phẩm thu được chỉ là CO2 và H2O.

B. Nếu sản phẩm của phản ứng đốt cháy hoàn toàn một chất chỉ là CO2 và H2O thì chất đem đốt là hiđrocacbon.

C. Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan, thì trong sản phẩm thu được, số mol H2O lớn hơn số mol CO2.

D. Nếu trong sản phẩm đốt cháy một hiđrocacbon, số mol H2O lớn hơn số mol CO2 thì hiđrocacbon đem đốt phải là ankan.

Câu 292 : Hai chất: 2-metylpropan và butan khác nhau về

A. công thức cấu tạo.

B. công thức phân tử.

C. số nguyên tử cacbon. 

D. số liên kết cộng hóa trị.

Câu 293 : Số CTCT có thể có của ankin C4H6 là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D .4.

Câu 296 : Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH3. Tên thay thế của X là

A. isohexen.

B. 3-metylpent-3-en.

C. 3-metylpent-2-en. 

D. 2-etylbut-2-en.

Câu 298 : Theo IUPAC: CH3-CC-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 có tên gọi là:

A. 4-đimetylhex-1-in. 

B. 4,5-đimetylhex-1-in.

C. 4,5-đimetylhex-2-in.

D. 2,3-đimetylhex-4-in.

Câu 305 : Chất có công thức cấu tạo dưới đây có tên là gì?

A. 3-isopropylpentan. 

B.2-metyl-3-etylpentan.

C. 3-etyl-2-metylpentan.

D. 3-etyl-4-metylpentan.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247