Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học Bài tập Ancol - Phenol cực hay có đáp án !!

Bài tập Ancol - Phenol cực hay có đáp án !!

Câu 1 : Số đồng phân ancol có thể có và số đồng phân ancol bậc 1 của C5H11OH là:

A. 6 đồng phân ancol trong đó có 3 đồng phân ancol bậc 1.

B. 7 đồng phân ancol trong đó có 4 đồng phân ancol bậc 1.

D. 9 đồng phân ancol trong đó có 3 đồng phân ancol bậc 1.

Câu 3 : Một ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C2H5O. Y có CTPT là:

A. C6H15O3

B. C6H14O3

C. C4H10O2

D. C4H10O

Câu 16 : Hợp chất nào dưới đây ứng với công thức tổng quát CnH2n+2O2?

A. Axit no đơn chức, mạch hở.

B. Phenol.

C. Ancol no hai chức, mạch hở

D. Anđehit no, hai chức, mạch hở

Câu 18 : Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là

A. 3-metylbut-2-en-1-ol.

B. 2-metylbut-2-en-4-ol.

C. pent-2-en-1-ol.

D. ancol isopent-2-en-1-ylic

Câu 19 : Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là

A. CnH2n+2O

B. ROH

C. CnH2n+2OH

D. Tất cả đều đúng

Câu 20 : Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3

A. 4-Etylpentan-2-ol.

B. 2-Etylbutan-3-ol.

C. 3-Etylh exan-5-ol.

D. 3-Metylpentan-2-ol

Câu 22 : Một ancol no đơn chức có %H=13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là

A. C6H5CH2OH

B. CH3OH

C. C2H5OH

D. CH2=CHCH2OH

Câu 23 : Một ancol no đơn chức có %O=50% về khối lượng. CTPT của ancol là

A. C3H7OH

B. CH3OH

C. C6H5CH2OH

D. CH2=CHCH2OH

Câu 26 : Bậc của ancol là

A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.

B. bậc của cacbon liên kết với nhóm –OH.

C. Số nhóm chức có trong phân tử.

D. số cacbon có trong phân tử ancol.

Câu 27 : Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là

A. bậc 4

B. bậc 1

C. bậc 2

D. bậc 3

Câu 28 : Các ancol được phân loại trên cơ sở

A. số lượng nhóm OH.

B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon

C. bậc của ancol.

D. Tất cả các cơ sở trên

Câu 29 : Các ancol (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là

A. 1,2,3.

B. 1,3,2.

C. 2,1,3.

D. 2,3,1.

Câu 30 : Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì

A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na.

B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước.

C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử

D. B và C đều đúng

Câu 31 : Nhận định nào đúng về ancol?

A. Ancol là chất điện li mạnh.

B. Ancol là chất dẫn điện tốt.

C. Ancol là chất không điện li.

D. Ancol là chất điện li rất yếu.

Câu 32 : Đọc tên theo danh pháp thay thế của ancol sau: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH

A. 3-metylbutan-1-ol

B. 2-metylpentan-2-ol

C. 2,2-đimetylpropan-1-ol

D. 3-metylbutan-2-ol

Câu 33 : Tên gọi thông thường của hợp chất CH3-CH(CH3)-CH2- OH là:

A. metylbutan-1-ol

B. 3- metylpentan-1-ol

C. Ancol isopentylic

D. Ancol isobutylic

Câu 34 : Tên gọi nào dưới đây không đúng là của hợp chất (CH3)2CHCH2CH2OH

A. 3-metylbutan-1-ol

B. Ancol isopentylic

C. Ancol isoamylic

D. 2-metylbutan-4-ol

Câu 35 : Tên thay thế (danh pháp IUPAC) của ancol CH3-CHOH-CH2-CH(CH3)-CH3

A. 1,3-đimetylbutan-1-ol

B. 4,4-đimetylbutan-2-ol

C. 2-metylpentan-4-ol

D. 4-metylpentan-2-ol

Câu 36 : Cho các hợp chất sau:

A. X, Y

B. Y, Z

C. X, Y, Z

D. Y, T

Câu 38 : Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn suất halogen, ete có phân tử khối tương đương hoặc có cùng số nguyên tử C, là do:

A. Ancol có phản ứng với Na

B. Ancol có nguyên tử oxi trong phân tử.

C. Các ancol có liên kết hiđro

D. Trong phân tử ancol có liên kết cộng hóa trị.

Câu 39 : Ở điều kiện thường, metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó không lớn, đó là do:

A. Các phân tử metanol tạo được liên kết hiđro liên phân tử.

B. Trong thành phần của metanol có oxi.

C. Độ tan lớn của metanol trong nước.

D. Sự phân ly của ancol

Câu 40 : Trong dãy đồng đẳng ancol no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:

A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.

B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.

C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.

D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm

Câu 41 : Trong dãy đồng đẳng ancol no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung

A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.

B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.

C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.

D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.

Câu 42 : Nhiệt độ sôi của ancol etylic cao hơn nhiệt độ sôi của đimetyl ete là do:

A. Phân tử ancol phân cực mạnh.

B. Cấu trúc phân tử ancol bền vững hơn.

C. Ancol etylic tạo liên kết hiđro với nước.

D. Ancol etỵlic tạo được liên kết hiđro liên phân tử

Câu 43 : Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với các andehit và dẫn suất halogen có khối lượng xấp xỉ với nó vì:

A. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có ancol etylic cho phản ứng với Na.

B. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có ancol etylic tạo được liên kết hiđro với nước.

C. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có ancol etylic có khả năng loại nước tạo olefin.

D. Trong các họp chất đã nêu, chỉ có ancol etylic có khả năng liên kết hiđro liên phân tử.

Câu 45 : Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. Ancol etylic.

B. Ancol n-propylic.

C. Etylmetyl ete.

D. Etylclorua.

Câu 46 : Để làm khan etanol có lẫn nước, người ta có thể áp dụng phương pháp nào?

A. Cho CaO (mới nung) vào ancol

B. Cho axit H2SO4 đậm đặc vào ancol

C. Cho CuSO4 khan vào ancol

D. Đun nóng cho nước bay hơi.

Câu 47 : Cho các ancol sau:

A. II, III, V.

B. II, V.

C. I, IV, V.

D. III, V.

Câu 48 : Chọn phát biểu sai

A. Ancol bậc III, cacbon mang nhóm -OH có chứa 3 nguyên tử H

B. Ancol bậc I, cacbon mang nhóm -OH có chứa 2 nguyên tử H

C. Ancol bậc II, cacbon mang nhóm -OH có chứa 1 nguyên tử H

D. Ancol bậc III, cacbon mang nhóm -OH không có chứa nguyên tử H

Câu 49 : Khẳng định nào dưới đây không đúng?

A. Hầu hết các ancol đều nhẹ hơn nước

B. Ancol tan tốt trong nước do có nhóm OH tạo liên kết hiđro với phân tử nước

C. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn nhiệt độ sôi của ete, anđehit

D. Phenol tan tốt trong nước do cũng có nhóm OH trong phân tử

Câu 51 : Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3

A. 4-etyl pentan-2-ol.

B. 2-etyl butan-3-ol.

C. 3-etyl hexan-5-ol

D. 3-metyl pentan-2-ol.

Câu 57 : Một ancol no đơn chức có %H=13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là

A. C6H5CH2OH

B. CH3OH

C. C2H5OH

D. CH2=CHCH2OH

Câu 62 : Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8OX là

A. 4

B. 5

C. 6

D. Đáp án khác

Câu 64 : A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là

A. Ancol bậc III.

B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất.

C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất.

D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất.

Câu 65 : X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ=1,875MX. X có đặc điểm là

A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất.

B. Hòa tan được Cu(OH)2.

C. Chứa 1 liên kết pi trong phân tử.

D. Không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức

Câu 67 : Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì

A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na

B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước.

C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.

D. B và C đều đúng

Câu 69 : Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ?

A. CaO.

B. CuSO4 khan.

C. P2O5.

D. Tất cả đều đúng

Câu 71 : Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25° có nghĩa là

A. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất.

B. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol nguyên chất

C. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol nguyên chất.

D. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chấ

Câu 73 : Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước

A. Etanol < nước < phenol.

B. Etanol < phenol < nước.

C. Nước < phenol < etanol.

D. Phenol < nước < etanol

Câu 75 : Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với

A. dung dịch NaOH.

B. Na kim loại.

C. nước Br2.

D. H2 (Ni, nung nóng)

Câu 77 : Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Ancol bậc III không bị oxi hóa bởi CuO (hoặc O2, xt: Cu) nung nóng

B. Khả năng phản ứng este hóa của ancol với axit giảm dần từ ancol bậc I > bậc II > bậc III

C. Phenol là axit yếu, tác dụng với dung dịch kiềm và làm đổi màu quỳ tím.

D. Ancol đa chức có 2 nhóm -OH đính với 2 nguyên tử C liền kề nhau hòa tan được CuOH2 tạo thành phức màu xanh lam

Câu 78 : Bậc của ancol là

A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.

B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.

C. số nhóm chức có trong phân tử.

D. Số cacbon có trong phân tử ancol

Câu 79 : Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là

A. bậc IV. 

B. bậc I.

C. bậc II 

D. bậc III

Câu 80 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là

A. HBr (t°), Na, CuO (t°), CH3COOH (xúc tác).

B. Ca, CuO (t°), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.

C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).

D. Na2CO3, CuO (t°), CH3COOH (xúc tác), CHCO2O

Câu 81 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

A. CH3COOH,CH3OH

B. C2H4,CH3COOH

C. C2H5OH, CH3COOH

D. CH3COOH, C2H5OH

Câu 83 : Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa?

A. Anđehit axetic.

B. Etylclorua

C. Tinh bột.

D. Etilen

Câu 85 : Cho các hợp chất sau :

A. (a), (b), (c).

B. (c), (d), (f).

C. (a), (c), (d).

D. (c), (d), (e).

Câu 89 : Trong các kết luận sau đây, các phát biểu đúng là:

A. a, b, c

B. a, c, d

C. b, c, d

D. a, b, d

Câu 91 : Chỉ ra dãy các chất khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ?

A. Metanol; etanol; butan-1-ol.

B. Etanol; butan -1,2-điol; 2-metylpropan-1-ol.

C. Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; butan-1-ol.

D. Propan-2-ol; butan -1-ol; pentan -2-ol

Câu 92 : Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ?

A. propan-2-ol.

B. butan-1-ol.

C. 2-metyl propan-1-ol

. propan-1-ol.

Câu 93 : Đốt cháy một ancol X được nH2O>nCO2. Kết luận nào sau đây là đúng nhất?

A. X là ancol no, mạch hở.

B. X là ankanđiol.

C. X là ankanol đơn chức.

D. X là ancol đơn chức mạch hở.

Câu 94 : Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol A được b mol CO2 và c mol H2O. Biết a=c-b. Kết luận nào sau đây đúng ?

A. A là ancol no, mạch vòng.

B. A là ancol no, mạch hở.

C. A là ancol chưa no.

D. A là ancol thơm

Câu 99 : Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là

A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.

B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.

C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.

D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH

Câu 100 : Cho 2 phản ứng: 

A. Tăng dần.

B. Giảm dần.

C. Không thay đổi.

D. Vừa tăng vừa giảm

Câu 101 : So với etanol, nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn vì:

A. Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p.

B. Liên kết C-O của phenol bền vững.

C. Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng benzen làm liên kết -OH phân cực hơn.

D. Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom tạo kết tủa trắng 2,4, 6-tri brom phenol

Câu 102 : A là ancol đơn chức có % O (theo khối lượng) là 18,18%. A cho phản ứng tách nước tạo 3 anken. A có tên là

A. Pentan-1-ol.

B. 2-metylbutan-2-ol.

C. pentan-2-ol.

D. 2,2-đimetyl propan-1-ol

Câu 105 : Khi cho a mol một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là

A. Etylen glicol 

B. axit ađipic

C. axit 3-hiđroxipropanoic

D. ancol o-hiđroxibenzylic

Câu 106 : Rượu (ancol) etylic tan vô hạn trong nước là do

A. Rượu etylic có chứa nhóm –OH

B. nhóm –OH của rượu bị phân cực

C. giữa rượu và nước tạo được liên kết hiđro

D. nước là dung môi phân cực

Câu 110 : Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là

A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).

B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).

C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).

D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).

Câu 111 : Tách nước một hợp chất X thu được but-1-en duy nhất. Danh pháp quốc tế của X là

A. 2-metyl propan-1-ol.

B. butan-1-ol.

C. butan-2-ol.

D. pentan-2-ol.

Câu 117 : Cho các hợp chất sau:

A. Cả 3 chất đều có nguyên tử H linh động.

B. Cả 3 đều phản ứng được với dung dịch bazơ ở điều kiện thường.

C. Cả ba chất đều phản ứng được với Na

D. Thứ tự linh động của nguyên tử H được sắp xếp theo chiều như sau:III > II > I

Câu 119 : Ancol anlylic tác dụng với tất cả các chất của dãy chất nào sau đây?

A. CH3COOH, CuOH2, NaOH, Na

B. CH3COOH, CuOH2, H2, Na

C. NaOH, Na, CuO, Br2

D. C2H5OH, H2, Na, CuO

Câu 125 : Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 3-metylpentan-2-ol là chất nào?

A. 3-metylpent-2-en

B. 4-metylpent-2-en

C. 2-metylpent-3-en

D. 2-metylpent-1-en

Câu 132 : Ancol khi đun với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp tạo ra một anken duy nhất là:

A. ancol metyilc

B. ancol tert-butylic

C. 2,2-đimetylpropan-1-ol

D. ancol sec-butylic

Câu 133 : Một ancol X có công thức 

A. 3 anken đồng phân

B. 4 anken đồng phân

C. 5 anken đồng phân

D. 6 anken đồng phân

Câu 134 : Khi đehiđrat hóa ancol X, sản phẩm chính là 2-metylpent-2-en. Vậy X không thể là

A. Ancol bậc I

B. Ancol bậc II

C. Ancol bậc III

D. 2-metylpentan-2-ol

Câu 136 : Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là

A. ancol bậc 2.

B. ancol bậc 3.

C. ancol bậc 1.

D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2

Câu 138 : Trong dãy đồng đẳng rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung:

A. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.

B. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm

C. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.

D. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm

Câu 139 : Cặp chất nào sau đây trong dung dịch không thể xảy ra phản ứng hóa học

A. NH3+C6H5NH3Cl

B. C17H35COONa+H2SO4

C. CH3COONa+C6H5OH

D. CH3ONa+C6H5OH

Câu 141 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

A. CH4, C2H2, CH3COONa

B. C2H5OH, C2H5Cl, C2H4

C. C2H5Cl, C2H4, C2H5OH

D. C2H5Cl, C2H5OH, C2H4

Câu 142 : Cho a (mol) hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với natri dư thu được a (mol) khí H2 (đktc). Mặt khác, a (mol) X nói trên tác dụng vừa đủ với a (mol) Ba(OH)2. Trong phân tử X có thể chứa:

A. 1 nhóm cacboxyl -COOH liên kết với nhân thơm

B. 1 nhóm -CH2OH và 1 nhóm -OH liên kết với nhân thơm

C. 2 nhóm -OH liên kết trực tiếp với nhân thơm

D. 1 nhóm -O-CH2OH liên kết với nhân thơm

Câu 143 : Cho phản ứng sau:

A. 10

B. 14

 C. 18

D. 22

Câu 145 : Trong các chất sau đây chất nào tan nhiều trong nước nhất

A. etyl clorua

B. Axeton

C. Etan

D. Andehit axetic

Câu 149 : Để nhận biết các chất riêng biệt gồm C2H5OH, HCOOH, C6H5OH, C2H4OH2 ta dùng cặp hoá chất nào sau đây?

A. Dung dịch Br2 và CuOH2

B. Dung dịch Br2 và dung dịch NaOH

C. NaHCO3 và CuOH2

D. Na và quỳ tím

Câu 152 : Cho các phản ứng :

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 155 : Hợp chất nào có áp suất hơi bão hòa cao nhất ở 25°C?

A. Butanol-1 (Rượu n-Butylic)

B. Metyl n-propyl ete

C. n-Butylamin (1-Aminobutan)

D. Rượu t-Butylic (2-Metylpropanol-2)

Câu 157 : Có ba rượu đa chức: 1CH2OH-CHOH-CH2OH2CH2OHCHOH2CH2OH;3CH3CHOHCH2OH

A. (1)

B. (3)

C. (1), (3)

D. (1), (2), (3)

Câu 159 : Cho các hợp chất sau:

A. a); c); e)

B. a); b); c)

C. c); d); e)

D. a); c)

Câu 164 : Có khả năng hòa tan CuOH2 thành dung dịch xanh lam

A. rượu etylic.

B. Fomon.

C. Phenol.

D.Glixerin

Câu 167 : Chọn định nghĩa đúng về ancol?

A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm –OH

B. Ancol là hợp chất hữu cơ có nhóm -OH liên kết với cacbon thơm

C. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no

D. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm -OH liên kết với cacbon bậc 1

Câu 168 : Cho các chất sau: Axit propionic (1); Natri axetat (2); metyl axetat (3); propan-1-ol (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là:

A. (3) < (2) < (4) < (1).

B. (3) < (4) < (1) < (2).

C. (2) < (3) < (4) < (1).

D. (4) < (3) < (1) < (2).

Câu 171 : Gọi tên hợp chất có công thức phân tử như hình bên theo danh pháp IUPAC

A. 1-hiđroxi-3-metylbenzen

B. 2-clo-5-hiđroxitoluen

C. 4-clo-3-metylphenol

D. 3-metyl-4-clophenol

Câu 173 : Phát biểu nào sau đây đúng nhất về ancol bền?

A. Ancol là những hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (OH).

B. Ancol là những hợp chất hữu cơ, phân tử có một hay nhiều nhóm hiđroxiyl (OH) liên kết với các nguyên tử C lai hóa sp3.

C. Khi thay một hay nhiều nguyên tử H của ankan bằng một hay nhiều nhóm OH thì hợp chất tương ứng thu được gọi là ancol.

D. Ancol là hợp chất hữu cơ mà phân tử chứa một hay nhiều nhóm hiđroxyl (OH) liên kết với gốc hiđrocacbon

Câu 174 : Trong sơ đồ biến hóa sau:

A. CH2=CH2, CH2Br-CH2Br, HOCH2CHO, HOCH2CHO

D. Cả A, B, C đều sai CH2=CH2, CH3CH2Br, CH2CH2OH, CH3CHO

C. CH2=CH2, CH2Br-CH2Br, HOCH2-CH2OH, OHC-CHO

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 176 : Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng lần lượt là

A. 3,4,4,3,2,2

B. 3,4,2,3,2,2

C. 3,2,4,3,3,2

D. 3,2,4,3,2,2

Câu 179 : Rượu đơn chức no X có phần trăm nguyên tố cacbon theo khối lượng là 52,17%. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về ancol X?

A. Tác dụng với CuO đung nóng cho ra một anđehit.

B. Không cho phản ứng tách nước tạo anken.

C. Rất ít tan trong nước.

D. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng

Câu 180 : Cho các chất: NaOH, C6H5ONa, CH3ONa, C2H5ONa. Sự sắp xếp tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là:

A.  NaOH, C6H5ONa, CH3ONa, C2H5ONa

B.C6H5ONa, NaOH,CH3ONa, C2H5ONa

C. C6H5ONa, CH3ONa, C2H5ONaNaOH

D. CH3ONa, C2H5ONa,C6H5ONa, NaOH,

Câu 183 : Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau:

A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua

B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete

C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua

D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5Mg tan trong ete

Câu 184 : Trong các phát biểu sau về rượu:

A. (1), (2), (4).

B. (1), (2), (5).

C. (1), (4), (5).

D. (1), (3), (4), (5).

Câu 189 : Khi cho 2,2-đimetylpropanol tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây?

A. 1-clo-2,2-đimetylpropan

B. 3-clo-2,2-đimetylpropan

C. 2-clo-3-metylbutan

D. 2-clo-2-metylbutan

Câu 190 : Cho các chất sau:

A. 1,2 và 3

B. 2,3 và 5

C. 3,4 và 5

D. 1,3 và 4

Câu 192 : Khi làm khan rượu etylic có lẫn một ít nước không thể sử dụng cách nào sau đây:

A. Cho CaO mới nung vào rượu.

B. Cho CuSO4 khan vào rượu.

C. Chưng cất phân đoạn.

D. Cho rượu đi qua tháp chứa zeolit (một chất hút nước mạnh)

Câu 194 : Khi cho ancol anlylic tác dụng với HBr dư, đậm đặc thì sản phẩm chính thu được là:

A. CH3CHBrCH2Br

B. CH3CHBrCH2OH

C. CH2BrCH2CH2Br

D. CH2BrCH2CH2OH

Câu 195 : Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với các ancol đồng phân cấu tạo có công thức C4H9OH

A. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là tert-butylic và thấp nhất là n-butylic, trong các đồng phân thì n-butylic tan trong nước tốt nhất.

 

C. Ancol n-butylic và ancol iso butylic phản ứng với dung dịch HCl khó khăn, còn ancol tert-butylic lại phản ứng dể dàng với dung dịch HCl.

D. Tiến hành tách nước, sau đó lại cộng nước thì từ ancol n-butylic sẽ điều chế được ancol sec-butylic và từ ancol iobutylic điều chế dược ancol tert-butylic

Câu 196 : Công thức chung của rượu no, đơn chức bậc một là:

A. CnH2n+1OH

B. CnH2n+2O

C. CnH2n+1CHO

D. CnH2n+1CH2OH

Câu 197 : Hợp chất hữu cơ X là rượu có công thức phân tử C5H12O. Đun X với H2SO4 đặc ở 170°C không được anken. X có tên gọi là

A. Pentanol - 1 (hay pentan -1 - ol)

B. Pentanol - 2 (hay pentan - 2 - ol)

C. 2,2 - đimetyl propanol -1 (hay 2,2 - đimetyl propan -1 - ol)

D. 2 - metyl butanol - 2 (hay 2 - metyl butan - 2 - ol)

Câu 198 : Chất nào sau đây tác dụng cả với Na, cả với dung dịch NaOH

A. rượu etylic.

B. Fomon

C. Phenol.

D. Glixerin.

Câu 199 : Trong dãy đồng đẳng của rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung

A. độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.

B. độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.

C. độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.

D. độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm

Câu 200 : Chất nào tan vô hạn trong nước

A. CH3COOH.

B. C2H5OH.

C. CH3COCH3.

D. Cả A, B, C.

Câu 204 : Chỉ dùng các chất nào dưới đây để có thể phân biệt 2 ancol đồng phân có cùng công thức phân tử C3H7OH?

A. Na và H2SO4 đặc

B. Na và CuO

C. CuO và dung dịch AgNO3/NH3

D. Na và dung dịch AgNO3/NH3

Câu 205 : Có thể phân biệt thuận tiện và nhanh chóng rượu bậc 1, rượu bậc 2, rượu bậc 3 bằng chất nào  sau đây ?

A. CuO đun nóng.

B. ZnCl2/HCl đặc.

C. K2Cr2O7/H2SO4 loãng.

D. HCl/H2SO4 đặc, đun nóng.

Câu 208 : Có các phát biểu sau đây:

A. Chỉ có 1

B. Chỉ có 2

C. Chỉ có 3

D. 1 và 3

Câu 213 : Hợp chất hữu cơ X nào ứng với công thức tổng quát CnH2nO. X không tác dụng được với H2 (xúc tác Ni).

A. Ancol không no, đơn chức.

B. Ancol mạch vòng.

C. Anđehit no.

D. Xeton đơn chức

Câu 214 : Đồng phân nào của ancol C4H9OH khi tách nước sẽ cho 3 olefin đồng phân?

A. ancol isobutylic

B. 2-metyl-propan-2-ol

C. butan-1-ol

D. butan-2-ol

Câu 215 : Bậc của ancol butylic, isobutylic, sec-butylic, tert-butylic lần lượt là:

A. 1,1,2,3

B. 1,1,3,2

C. 1,1,2,2

D. 1,2,2,3

Câu 218 : Ở điều kiện thường metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó tương đối nhỏ do

A. Giữa các phân tử rượu có tồn tại liên kết hiđro liên phân tử.

B. Trong thành phần của metanol có oxi.

C. Độ tan lớn của metanol trong nước.

D. Sự phân li của rượu.

Câu 222 : Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H8O2. X có các tính chất:

A. CH3CH2CHOH2

B. CH2OH-CH2-CH2OH

C. CH3-CHOH-CH2OH

D. CH3CH2COOH

Câu 223 : X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ=1,875MX. X có đặc điểm là

A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất.

B. Hòa tan được Cu(OH)2.

C. Chứa 1 liên kết pi trong phân tử

D. Không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247