Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Vật lý Ôn tập vật lí 10 cực hay có lời giải chi tiết !!

Ôn tập vật lí 10 cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu 1 : Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi một đoàn tàu như một chất điểm?

A. Đoàn tàu lúc khởi hành.

B. Đoàn tàu đang qua cầu.

C. Đoàn tàu đang chạy trên một đoạn đường vòng.

D. Đoàn tàu đang chạy trên đường Hà Nội -Vinh.

Câu 2 : Một người đứng trên đường quan sát chiếc ô tô chạy qua trước mặt. Dấu hiệu nào cho biết ô tô đang chuyển động?

A. Khói phụt ra từ ống thoát khí đặt dưới gầm xe.

B. Khoảng cách giữa xe và người đó thay đổi.

C. Bánh xe quay tròn.

D. Tiếng nổ của động cơ vang lên

Câu 3 : Một chiếc xe lửa đang chuyển động, quan sát chiếc va li đặt trên giá để hàng hóa, nếu nói rằng:

A. 1 và 2.              

B. 2 và 3.              

C. 1 và 3.              

D. 1, 2 và 3.

Câu 4 : Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động được coi như là chất điểm?

A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

B. Đoàn tàu chuyển động trong sân ga.

C. Em  bé trượt từ đỉnh đến chân cầu trượt.

D. Chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục.

Câu 5 : Chọn đáp án đúng.

A. Quỹ đạo là một đường thẳng mà trên đó chất điểm chuyển động.

B. Một đường cong mà trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo.

C. Quỹ đạo là một đường mà chất điểm vạch ra trong không gian khi nó chuyển động.

D. Một đường vạch sẵn trong không gian trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo.

Câu 6 : Khi chọn Trái Đất làm vật mốc thì câu nói nào sau đây đúng?

A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

B. Mặt Trời quay quanh Trái Đất.

C. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.

D. Cả Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.

Câu 8 : Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?

A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.

B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.

C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.

D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.

Câu 9 : Trong trường hợp nào dưới đây quỹ đạo của vật là đường thẳng?

A. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

B. Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi.

C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.

D. Chuyển động của một vật được ném theo phương nằm ngang

Câu 10 : Lúc 8 giờ sáng nay một ô tô đang chạy trên Quốc lộ 1 cách Hà Nội 20 km. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố nào?

A. Mốc thời gian.

B. Vật làm mốc.

C. Chiều dương trên đường đi.

D. Thước đo và đồng hồ.

Câu 11 : Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ?

A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.

B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.

C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.

D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.

Câu 13 : Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?

A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t=0 là lúc máy bay cất cánh.

B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn;t=0 là lúc 0 giờ quốc tế.

C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t=0 là lúc máy bay cất cánh.

D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t=0 là 0 giờ quốc tế.

Câu 14 : Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi ?

A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút

B. Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ xe chạy thì xe đến Vũng Tàu

C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế.

D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.

Câu 15 : Hệ quy chiếu bao gồm

A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.

B. hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ.

C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.

D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

Câu 16 : Hoà nói với Bình: “ mình đi mà hoá ra đứng; cậu đứng mà hoá ra đi !” trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?

A. Hòa.                                                 

B. Bình.

C. Cả Hoà lẫn Bình.                         

D. Không phải Hoà cũng không phải Bình

Câu 17 : Một chiếc xe chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB với tốc độ trung bình là v. Câu nào sau đây là đúng?

A. Xe chắc chắn chuyển động thẳng đều với tốc độ là v.

B. Quãng đường xe chạy được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.

C. Tốc độ trung bình trên các quãng đường khác nhau trên đường thẳng AB có thể là khác nhau.

D. Thời gian chạy tỉ lệ với tốc độ v.

Câu 18 : Một vật chuyển động dọc theo chiều + trục Ox với vận tốc không đổi, thì

A. tọa độ của vật luôn có giá trị +

B. vận tốc của vật luôn có giá trị +.

C. tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị +

D. tọa độ luôn trùng với quãng đường.

Câu 28 : Cho đồ thị tọa độ – thời gian của một vật như hình 2.5. Vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian:

A. từ 0 đến t2.

B. từ t1 đềnt2.

C. từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3.

D. từ 0 đến t3.

Câu 35 : Ba xe chuyển động trên cùng một đường thẳng. Đường biểu diễn tọa độ theo thời gian của ba xe I, II, III cho trên hình 2.9.

A. Ba xe chạy thẳng đều và chạy nhanh như nhau.

B. Xe III chạy nhanh nhất, rồi đến xe II và xe I.

C. Xe III và xe II cùng khởi hành một lúc, còn xe I khởi hành sau một thời gian.

D. Xe III không xuất phát cùng một địa điểm với xe II và xe I.

Câu 36 : Ba xe chuyển động trên cùng một đường thẳng. Đường biểu diễn tọa độ theo thời gian của ba xe I, II, III cho trên hình 2.9.

A. Xe I: x1=vt; xe II : x2=vt; xe III: x3=x0+ vt.

B.  Xe I: x1=vt+t0; xe II : x2=vt; xe III: x3=x0+ vt.

C. Xe I: x1=vt-t0; xe II : x2=vt; xe III: x3=x0+ vt.

D.  Xe I: x1=vt-t0; xe II : x2=vt; xe III: x3= vt.

Câu 42 : Trong các trường hợp sau đây. Trường hợp nào không thể xảy ra cho một vật chuyển động thẳng?

A. vận tốc có giá trị + ; gia tốc có giá trị +.

B. vận tốc là hằng số; gia tốc thay đổi.

C. vận tốc có giá trị + ; gia tốc có giá trị -.

D. vận tốc có giá trị  -; gia tốc có giá trị +.

Câu 43 : Một vật tăng tốc trong một khoảng thời gian nào đó dọc theo trục Ox. Vậy vận tốc và gia tốc của nó trong khoảng thời gian này có thể:

A. vận tốc có giá trị + ; gia tốc có giá trị -.

B. vận tốc có giá trị - ; gia tốc có giá trị -.

C. vận tốc có giá trị - ; gia tốc có giá trị +.

D. vận tốc có giá trị + ; gia tốc có giá trị bằng 0.

Câu 55 : Phương trình chuyển động của một vật chuyển động đọc theo trục Ox là x=8- 0,5t-22+t, với x đo bằng m, t đo bằng s. Từ phương trình này có thể suy ra kết luận nào sau đây?

A. Gia tốc của vật là 1,2 m/s2và luôn ngược hướng với vận tốc.

B. Tốc độ của vật ở thời điểm t=2s là 2 m.

C. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t=0 s đến t=3 s là 1 m/s.

D. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t'=1 s đến t'=3 s là 2 m.

Câu 61 :  

A. 12,5 s.

B. 15 s.

C. 7,5 s.

D. 10 s.

Câu 62 : Hình 3.4 diễn tả đồ thị vận tốc – thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng. Trường hợp nào sau đây là đúng?

A. Trong 4 giây cuối, xe giảm tốc với gia tốc 12m/s2.

B. Trong 2 s đầu tiên, xe tăng tốc với gia tốc 6m/s2

C. Trong khoảng thời gian 2-5 s xe đứng yên.

D. Xe trở về vị trí ban đầu lúc t=9s.

Câu 63 : Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng?

A. Khi không có sức cản, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.

B. Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc

C. Khi rơi tự do, vật nào ở độ cao hơn sẽ rơi với gia tốc lớn hơn.

D. Vận tốc của vật chạm đất, không phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi.

Câu 64 : Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do?

A. Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở.

B. Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất.

C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.

D. Một chiếc lá đang rơi.

Câu 73 :  

A. 0,6 s.

B. 3,4 s.

C. 1,6 s.

D. 5 s.

Câu 75 : Hai viên bi được thả rơi tự do từ cùng một độ cao, nhưng bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian t=0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì

A. khoảng cách giữa hai bi tăng lên.

B. khoảng cách giữa hai bi giảm đi.

C. khoảng cách giữa hai bi không đổi.

D. ban đầu khoảng cách giữa hai bi tăng lên, sau đó giảm đi.

Câu 83 : Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều?

A. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh.

B. Chuyển động quay của kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng giờ.

C. Chuyển động quay của của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay.

D. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện.

Câu 84 : Chuyển động tròn đều có

A. vectơ vận tốc không đổi.

B. tốc độ dài phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

C. tốc độ góc phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo.

D. gia tốc có độ lớn phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

Câu 85 : Câu nào sau đây nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều là sai?

A. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.

B. Độ lớn của gia tốc  a=v2R=R.ϖ2, với v là vận tốc, R là bán kính quỹ đạo.

C. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc.

D.  Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vectơ vận tốc ở mọi thời điểm.

Câu 86 : Phát biểu nào sau đây là chính xác?

A. vectơ vận tốc luôn không đổi, do đó gia tốc bằng 0.

B. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương tốc độ dài.

C. phương, chiều và độ lớn của vận tốc luôn thay đổi.

D. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỷ lệ với bình phương tốc độ góc.

Câu 89 : Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường kim phút dài 10 cm. Cho rằng kim quay đều. Tốc độ dài và tốc độ góc của kim phút lần lượt là:

A. 0,174 mm/s; 1,74.10-3 rad/s

B. 0,348 mm/s; 1,74.10-3 rad/s

C.  10.467 mm/s; 0,10467 rad/s

D.10.467 mm/s; 0,2093 rad/s

Câu 90 : Chọn câu đúng.

A. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn.

B. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn.

C. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn.

D. Trong các chuyển động tròn đều, với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn.

Câu 91 : Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc w với chu kỳ T và giữa tốc độ góc w với tần số f trong chuyển động tròn đều là:

A.ω=2π/T; ω=2π f                    

B.ω=2πT; ω=2π/ f           

C. ω=2πT; ω=2π/ f                    

D. ω=2π/T; ω=2π/ f 

Câu 92 : Một động cơ xe gắn máy có trục quay 1200 vòng/phút. Tốc độ góc của chuyển động quay là bao nhiêu rad/s?

A. 7200.                         

B. 125,7.                        

C. 188,5.                        

D. 62,8.

Câu 93 : Một bánh xe có đường kính 100 cm lăn đều với vận tốc 36 km/h. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe có độ lớn

A.  200m/s2                

B. 400m/s2              

C.100m/s2               

D. 300m/s2

Câu 94 : Một xe ô tô có bán kính bánh xe 30 cm chuyển động đều. Bánh xe quay 10 vòng/s và không trượt. Tốc độ của xe là

A. 67 km/h.                    

B. 18,8 m/s.                             

C. 78 km/h.                    

D. 23 m/s.

Câu 95 : Một bánh xe bán kính 60 cm quay đều 100 vòng trong thời gian 2 s. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe là

A. 59157,6 m/s2                                 

B. 54757,6 m/s2           

C. 55757,6 m/s2                                        

D.51247,6 m/s2

Câu 97 : Một đĩa tròn bán kính r=10 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa là

A. 3,14 m/s.         

B. 2,28 m/s.          

C. 62,8 m/s.        

D. 31,4 m/s. 

Câu 98 : Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 2 s. Chu kì quay của bánh xe là

A. 2 s.                            

B. 0,2 s.      

C. 50 s.       

D. 0,02 s.    

Câu 103 : Trái đất quay một vòng quanh của nó trong thời gian 24 giờ. Bán kính Trái đất bằng 6400 km. Gia tốc hướng tâm của một điểm ở xích đọa Trái đất là

 A. 2,65.10-3m/s2                                    

B.  33,85.10-3m/s2   

 C. 25,72.10-3m/s2                             

D. 37,56.10-3m/s2

Câu 104 : Trái đất quay quanh trục Bắc – Nam với chuyển động đều mỗi vòng 24 giờ. Bán kính Trái đất là 6400 km. Tại một điểm trên mặt đất có vĩ độ β=30°  có tốc độ dài bằng

A. 604 m/s.                                              

B. 370 m/s.                                                                               

C. 580 m/s.                                              

D. 403 m/s.

Câu 121 : Một người đi xe đạp với vận tốc 14,4 km/h, trên một đoạn đường song hành với đường sắt. Một đoạn tàu dài 120 m chạy ngược chiều và vượt người đó mất 6 s kể từ lúc tàu gặp người đó. Hỏi vận tốc của tàu là bao nhiêu ?

A. 20 m/s.                                                 

B. 16 m/s.                 

C. 24 m/s.          

D. 4 m/s.

Câu 131 : Một chiếc xe đạp đang chạy đều trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Điểm nào dưới đây của bánh xe sẽ chuyển động thẳng đều?

A. Một điểm trên vành bánh xe.

B. Một điểm trên nan hoa.

C. Một điểm ở moay-ơ (ổ trục).

D. Một điểm trên trục bánh xe

Câu 135 : Nhận xét nào sau đây về chuyển động biến đổi đều là không chính xác?

A. Gia tốc tức thời không đổi.

B. Đồ thị vận tốc – thời gian là một đường thẳng.

C. Đường biểu diễn tọa độ theo thời gian là đường parabol.

D. Vectơ gia tốc luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.

Câu 138 : Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là đoạn

A. MN.                         

B. NO.        

C. OP.                  

D. PQ. 

Câu 139 : Chuyển động của một vật có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Tổng quãng đường vật đã đi bằng   

A. 240 m.                                                

B. 140 m.                                                 

C. 120 m.                                                

D. 320 m.

Câu 140 : Chuyển động của vật nào dưới đây có thể là chuyển động thẳng đều? 

A. Một hòn bi lăn trên một máng nghiêng.

B. Một hòn đá đước ném thẳng đứng lên cao.

C. Một xe đạp đang đi trên một đoạn đường thẳng nằm ngang.

D. Một cái pit-tông chạy đi, chạy lại trong một xilanh.

Câu 141 : Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?

A. Gia tốc của chuyển động không đổi.

B. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi.

C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.

D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.

Câu 144 : Câu nào dưới đây nó về một chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng?

A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần đều theo thời gian.

B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.

C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, chiều với vận tốc.

D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo công thức s=vtbt, với vtb là vận tốc trung bình của vật.

Câu 152 : Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Độ lớn gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được trong thời gian đó là

A. - 0,050 m/s2 và 33,3 m                   

B.  0,0926 m/s2 và 666,6 m

C.  -0,0926 m/s2 và 666,6 m             

D.  0,10 m/s2 và 666,6 m

Câu 153 : Cho đồ thị v - t mô tả chuyển động của một vật trên một đường thẳng (Hình I.4). Vật chuyển động chậm dần đều       

A. trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.

B. trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.

C. trong khoảng thời gian từ t2 đến t3.

D. trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.

Câu 166 : Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.

B. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì phải tuân theo quy tắc hình bình hành.

C. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm thành hai cạnh của hình bình hành.

D. Phân tích lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực như các lực đó.

Câu 169 : Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F1  và F2  thì vectơ gia tốc của chất điểm

A. cùng phương, cùng chiều vs lựcF2.

B. cùng phương, cùng chiều với lựcF1

C. cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F1  và F2

D. cùng phương, ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F1  và F2

Câu 174 :  

A. 90°

B. 30 °

C. 45°

D. 60°

Câu 180 : Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể

A. nhỏ hơn F                                            

B. lớn hơn 3F                                           

C. vuông góc với lực  F

D. vuông góc với lực 2 F

Câu 181 : Một chiếc mắc áo treo vào điểm chính giữa của dây thép AB. Khối lượng tổng cộng của mắc và áo là 3kg (Hình 13.13). Biết AB=4m, CD=10cm. Tính lực kéo mỗi nửa sợi dây.

A.F1=F2=300,37 N              

B. F1=F2=300,00 N

C. F1=F2=150,37 N                             

D.F1=F2=400,37 N

Câu 185 : Theo định luật I Niu-tơn thì

A. với mỗi lực tác dụng luôn có một phản lực trực đối với nó.

B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của bất kì lực nào khác.

C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.

D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.

Câu 186 : Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực

A. là cặp lực cân bằng.

B. là cặp lực có cùng điểm đặt.

C. là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.

D. là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời.

Câu 187 : Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?

A. Vật chuyển động tròn đều.

B. Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng.

C. Vật chuyển động thẳng đều.

D. Vật chuyển động rơi tự do.

Câu 188 : Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi không có lực tác dụng, vật không thể chuyển động.

B. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại.

C. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với chiều của lực tác dụng.

D. Khi có tác dụng lực lên vật, vận tốc của vật tăng.

Câu 191 : Lần lượt tác dụng có độ lớn F1 và F2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a1a2 .F1=2F2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a2a1 là

 A. 3/2.                            

B. 2/3.                                    

C. 3.                              

D. 1/3.

Câu 209 : Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Lực hấp dẫn có phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm.

B. Lực hấp dẫn có điểm đặt tại mỗi chất điểm.

C. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực trực đối.

D. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực cân bằng.

Câu 210 : Một vài có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P=mg

B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.

C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

Câu 211 : Một viên đá đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị

A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.

B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.

C. bằng trọng lượng của hòn đá

D. bằng 0.

Câu 220 : Trong một quả cầu bằng chì bán kính R, người ta khoét một lỗ hình cầu bán kính R/2

A. F=GMn7d2-8dR+2R28d2d-R22

B.  F=GMn7d2+8dR+2R28d2d-R22

C.  F=GMm7d2-8dR+2R2d2d-R22

D. F=GMm7d2-8dR+2R24d2d-R22

Câu 221 : Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng.

C. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo.

D. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực.

Câu 223 : Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng độ lớn hai lực kéo là 100 N. Lực kế chỉ giá trị là

A. 50 N.                         

B. 100 N.                       

C. 0 N.                           

D. 25 N.

Câu 226 : Một lò xo có một đầu cố định. Khi kéo đầu còn lại với lực 2N thì lò xo dài 22cm. Khi kéo đầu còn lại với lực 4N thì lò xo dài 24cm. Độ cứng của lò xo này là:

A. 9,1 N/m.                                                   

B. 17.102 N/m

C. 1,0 N/m.                                                   

D. 100 N/m.

Câu 232 : Hình vẽ sau nêu sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ dãn của một lò xo

A. 2cm.                        

B. 2,5cm.                 

C. 2,7cm.                  

D. 2,8cm.

Câu 234 : Một cơ hệ gồm bốn thanh nhẹ nối với nhau bằng các khớp, một lò xo nhẹ tạo thành hình vuông. Ban đu lò xo dài tự nhiên 10cmF. Khi treo vật 500g thì góc nhọn giữa hai thanh (khớp không gắn lò xo) là α=60. Lấy g=10m/s2.Tính độ cng k ca lò xo.

A. 68,3N/m.                                                  

B. 75N/m.

C98,6N/m.                                                  

D. 120,7N/m.

Câu 236 : Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng

A. không đổi.

B. giảm xuống.

C. tăng tỉ lệ với tôc độ của vật.

D. tăng tỉ lệ bình phương tốc độ của vật.

Câu 237 : Lực ma sát trượt

A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần.

B. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực.

C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.

D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc.

Câu 239 : Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là

A. lực của người kéo tác dụng vào mặt đất.

B. lực của mà thùng hàng tác dụng vào người kéo.

C. lực của người kéo tác dụng vào thùng hàng.

D. lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo.

Câu 256 :  

A. 0,13 N.

B. 0,2 N.

C. 1,0 N.

D. 0,4 N.

Câu 267 : Một quả cầu khối lượng 0,5 kg được buộc vào đầu của 1 sợi dây dài 0,5 m rồi quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm thành một góc 30° so với phương thẳng đứng như hình vẽ. Lấy g=10m/s2. Xác định tốc độ dài của quả cầu.

A. 1,19 m/s.                                              

B. 1,93 m/s.

C. 0,85 m/s.                                              

D. 0,25 m/s.

Câu 272 : Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kgchuyển động quanh vòng tròn có bán kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 900N. Ôtô sẽ

A. trượt vào phía trong của vòng tròn.                

B. trượt ra khỏi đường tròn.

C. chạy chậm lại vì tác dụng của lực li tâm.         

D. chưa đủ cơ sở để kết luận.

Câu 273 : Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h. Tìm lực do người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào. Lấy g=10m/s2

A. 2775 N; 3975 N.                                  

B. 2552 N; 4500 N.  

C. 1850 N; 3220 N.                                  

D. 2680 N; 3785 N.

Câu 274 : Người đi xe đạp  khối lượng tổng cộng 60 kg) trên vòng xiếc bán kính 6,4 m phải đi qua điểm cao nhất với vận tốc tối thiểu bao nhiêu để không rơi.Cho g=10m/s2

A. 15 m/s.                

B. 8 m/s.                 

C. 12 m/s.                  

D. 9,3 m/s.

Câu 278 : Viên bi A khối lượng gấp đôi viên bi B. Cùng lúc, từ mái nhà, bi A được thả rơi không vận tốc đầu, bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Hai viên bi chạm đất cùng lúc.

B. Viên bi A chạm đất trước.

C. Viên vi B chạm đất trước.

D. Chưa đủ thông tin để trả lời.

Câu 289 : Từ cùng một độ cao so với mặt đất và cùng một lúc, viên bi A được thả rơi, còn viên bi B được ném theo phương ngang, Bỏ qua lực cản không khí. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Cả A và B có cùng tốc độ ngay khi chạm đất.

BViên bi A chạm đất trước viên bi B.

CViên bi A chạm đất sau viên bi B.

D. Ngay khi chạm đất tốc độ viên bi A nh hơn viên bi B.

Câu 293 : Khi tổng hợp hai lực thành phần có giá đồng quy F1  và F2, độ lớn hợp lực F  của chúng

A. không bao giờ bằng độ lớn của hai lực thành phần.

B. không bao giờ nhỏ hơn độ lớn của hai lực thành phần.

C. luôn lớn hơn độ lớn của hai lực thành phần.

D. luôn thỏa mãn hệ thức  F1-F2 F F1+F2.

Câu 294 : Một cầu thang đang được sử dụng để di chuyển các vật nặng lên xuống theo phương thẳng đứng. Dây cáp chịu lực căng lớn nhất khi

A. vật được nâng lên thẳng đều.

B. vật được đưa xuống thẳng đều.

C. vật được nâng lên nhanh dần.

D. vật được đưa xuống nhanh dần

Câu 295 : Ba quả cầu đặc bằng chì, bằng sắt và bằng gỗ có thể tích bằng nhau, được thả rơi không vận tốc đầu từ cùng một độ cao xuống. Biết lực cản của không khí tác dụng vào các quả cầu bằng nhau. Khi đó

A. quả cầu bằng chì rơi chạm đất trước.

B. quả cầu bằng sắt rơi chạm đất trước.

C. quả cầu bằng gỗ rơi chạm đất trước.

D. ba quả cầu rơi chạm đất cùng lúc.

Câu 296 : Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất luôn

A. cùng phương, cùng chiều.

B. cùng độ lớn và cùng chiều.

C. cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.

D. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.

Câu 297 : Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Độ biến dạng của lò xo.

B. Bản chất của chất làm lò xo.

C. Chiều dài của lò xo.

D. Khối lượng của lò xo.

Câu 312 : Cho cơ hệ như hình vẽ:

A. a1=a2=m2-m1sinαm1+m2g

B. a1=a2=m2-m1sinαm1-m2g

C. a1=a2=m2+m1sinαm1+m2g

D. a1=a2=(m2-m1)sinαm1+m2g

Câu 314 : Một chất điểm ở trạng thái cân bằng khi gia tốc của nó

A. không đổi.

B. giảm dần.

C. tăng dần.

D. bằng 0.

Câu 315 : Một vật chịu tác dụng của hai lực F1  và F2 , lực F1 nằm ngang hướng sang phải có độ lớn 10 N. Để vật ở trạng thái cân bằng thì lực F2 có đặc điểm là

A. cùng giá, cùng chiều, có độ lớn 10 N.

B. nằm ngang, hướng sang trái, có độ lớn 10 N.

C. nằm ngang, hướng sang phải, có độ lớn 10 N.

D. cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.

Câu 316 : Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật nào sau đây?

A. Định luật I Niu-tơn.

B. Định luật II Niu-tơn.

C. Định luật III Niu-tơn.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 317 : Một cây cột đồng chất khối lượng m được giữ bởi hai sợi dây L1,L2 như hình 17.1. Phản lực của mặt đất tác dụng lên cột

A. phụ thuộc vào lực căng các sợi dây nhưng không có thành phần nằm ngang.

B. phụ thuộc vào lực căng các sợi dây và có thành phần nằm ngang cũng phụ thuộc vào hệ số ma sát giữa cột và 

C. có một thành phần nằm ngang mà nó không phụ thuộc vào lực căng các sợi dây.

D. không thể mô tả bằng các câu trên.

Câu 318 : Chọn phương án đúng

A. hợp lực của các lực đặ vào vật không đổi.

B. hai lực đặt vào vật ngược chiều.

C. các lực đặt vào vật phải đồng quy.

D. hợp lực của các lực đặt vào vật bằng 0.

Câu 319 : Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là

A. có giá đồng phẳng, có hợp lực bằng 0.

B. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực khác 0.

C. có giá đồng quy, có hợp lực bằng 0.

D. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng 0.

Câu 327 : Một thanh đồng chất có trọng lượng P được gắn vào tường nhờ một bản lề và được giữ nằm ngang bằng một dây treo thẳng đứng (Hình 18.1). Xét momen lực đối với bản lề. Hãy chọn câu đúng.

A. Momen của lực căng > momen của trọng lực.

B. Momen của lực căng < momen của trọng lực.

C. Momen của lực căng = momen của trọng lực.

D. Lực căng của dây = trọng lượng của thanh.

Câu 336 : Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với

A. trọng tâm của vật rắn.

B. trọng tâm hình học của vật rắn.

C. cùng một trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực.

D. điểm đặt của lực tác dụng.

Câu 344 : Một cái xà nằm ngang chiều dài 10m trọng lượng 200N, Một đầu xà gắn vào tường đầu kia được giữ bằng sợi dây làm với phương nằm ngang góc 60. Sức căng của sợi dây là

A. 200N                  

B. 100N                   

C. 115,6N                         

D. 173N

Câu 346 : Bánh xe có bán kính R=50 cm, khối lượng m=50 kg (hình vẽ). Tìm lực kéo tối thiểu F nằm ngang đặt trên trục để bánh xe có thể vượt qua bậc có độ cao h=30 cm. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s2.

A. 2085 N                                               

B. 1586 N                   

C. 1238 N                  

D. 1146 N

Câu 351 : Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A lực kéo F=100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Biết α=30. Tính lực căng dây AC?

A. 250 N                 

B. 100 N                  

C. 200 N                    

D. 150 N

Câu 364 : Một người gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.

A. cách đầu treo thúng gạo 60cm, vai chịu lực 500 N                      

B. cách đầu treo thúng gạo 30cm, vai chịu lực 300 N                

C. cách đầu treo thúng gạo 20cm, vai chịu lực 400 N                

D. cách đầu treo thúng gạo 50cm, vai chịu lực 600 N

Câu 365 : Hai lực F1, F2   song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Một lực có F1=18N, hợp lực F=24N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực F2 đoạn là bao nhiêu?

A. 11,5 cm.              

B. 22,5 cm               

C. 43,2 cm                   

D. 34,5 cm

Câu 366 : Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2 m. Nếu một trong hai lực có độ lớn 13 N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn 0,08 m. Tính độ lớn của hợp lực và lực còn lại.

A. 7,5 N và 20,5 N                                  

B. 10,5 N và 23,5 N

C. 19,5 N và 32,5 N                                                                    

D. 15 N và 28 N

Câu 367 : Hai người dùng một cái gậy để khiêng một cỗ máy nặng 100 kg. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Lấy g=10m/s2 Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu ?

A. 60 N và 40 N                                      

B. 400 N và 600 N

C. 800 N và 1200 N                                                                    

D. 500 N và 500 N

Câu 371 : Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng đồng chất như hình vẽ. Chọn đáp án đúng.

A. Không nằm trên trục đối xứng.

B. Nằm trên trục đối xứng, cách đáy 36,25cm.

C. Nằm trên trục đối xứng, cách đáy 16,5cm.

D. Nằm trên trục đối xứng, cách đáy 40,25cm.

Câu 372 : Hãy xác định trọng tâm của một bản phẳng mỏng, đồng chất, hình chữ nhật, dài 12 cm, rộng 6 cm, bị cắt mất một phần hình vuông có cạnh 3 cm ở một góc (Hình vẽ).

A. Trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn O1O2 cách O1 một đoạn 0,88 cm.

B. Trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn AE cách O1 một đoạn 0,88 cm.

C. Trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn BD cách O1một đoạn 0,55 cm.

D. Trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn O1D cách O1 một đoạn 0,55 cm.

Câu 373 : Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đĩa tròn đồng chất bán kính R. Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đĩa tròn lớn bao nhiêu ?

A. R/2                      

B. R/4                      

C. R/3                         

D. R/6

Câu 374 : Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là

A. cân bằng không bền.

B. cân bằng bền.

C. cân bằng phiếm định.

D. không thể cân bằng.

Câu 376 : Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một cái đinh nhờ một lỗ O như ở hình 20.3. Trong mỗi Hình 1, 2 và 3, thước ở trạng thái vân bằng nào?

A. 1: bền; 2: không bền; 3: phiếm định.

B. 1: không bền; 2: bền; 3: phiếm định.

C. 1: phiếm định; 2: không bền; 3: bền.

D. 1: không bền; 2: phiếm định; 3: bền.

Câu 377 : Một bán cầu bằng đồng (được vẽ màu sẫm) và một bán cầu bằng nhôm gắn với nhau thành một quả cầu. Hãy cho biết trạng thái của quả cầu ở ba vị trí trên hình 20.4

A. 1: cân bằng bền ; 2: cân bằng không bền ; 3: cân bằng phiếm định.

B. 1: cân bằng phiếm định ; 2: không cân bằng ; 3: cân bằng không bền.

C. 1: cân bằng bền ; 2: cân bằng phiếm định ; 3: cân bằng không bền.

D. 1: cân bằng bền ; 2: không cân bằng; 3: cân bằng không bền

Câu 378 : Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng của các lực khi

A. các lực tác dụng cùng đi qua trọng tâm.

B. các lực tác dụng từng đôi một trực đối.

C. các lực tác dụng phải đồng quy.

D. tổng momen của các lực tác dụng đối với cùng một trục quay phải bằng 0.

Câu 379 : Một vật rắn có trục quay cố định, nó chịu tác dụng lực . Tình huống nào sau đây, vật sẽ không thực hiện chuyển động quay?

A. Giá của lực đi qua trọng tâm của vật.

B. Giá của lực song song với trục quay.

C. Giá của lực đi qua trục quay.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 382 : Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc rad/s. Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó đột nhiên mất đi thì

A. Vật dừng lại ngay.

B. Vật đổi chiều quay.

C. Vật quay đều với tốc độ góc rad/s.

D. Vật quay chậm dần rồi dừng lại.

Câu 383 : Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng?

A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.

B. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.

C. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó.

D. Khi thấy tốc độ góc của vật quay đổi thì chắc chắn là nó đã có momen lực tác dụng lên vật.

Câu 384 : Mức quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào

A. Khối lượng của vật.

B. Hình dạng và kích thước của vật.

C. Tốc độ góc của vật.

D. Vị trí của trục quay.

Câu 386 : Khi dùng Tua-vít đ vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít

A. một ngẫu lực                                             

B. hai ngẫu lực

C. cặp lực cân bằng                 

D. cặp lực trực đối

Câu 387 : Một vật đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc không đổi. Nếu bỗng nhiên tất cả mômen lực tác dụng lên vật mất đi thì

A. Vật quay chậm dần rồi dừng lại.

B. Vật quay nhanh dần đều.

C. Vật lập tức dừng lại.

D. Vật tiếp tục quay đều.

Câu 388 : Một vật không có trục quay cố định, khi chịu tác dụng của một ngẫu lực thì vật sẽ

A. chuyển động tịnh tiến.

B. chuyển động quay.

C. vừa quay, vừa tịnh tiến.

D. nằm cân bằng.

Câu 389 : Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và F2  F1=F2=F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là

A. F1-F2.d                  

B. 2Fd                             

C. Fd.

D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.

Câu 391 : Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào nó có giá trị như thế nào?

A. Không đổi.

B. Bằng 0.

C. Xác định theo quy tắc hình bình hành.

D. Bất kì (khác 0).

Câu 392 : Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn?

A. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay.

B. Trọng tâm của vật luôn đặt tại một điểm nằm trên vật.

C. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

D. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến.

Câu 393 : Trọng tâm của vật trùng với tâm hình học của nó khi nào?

A. Vật có dạng hình học đối xứng.

B. Vật có dạng là một khối cầu.

C. Vật đồng tính, có dạng hình học đối xứng.

D. Vật đồng tính.

Câu 395 : Cho một hệ gồm hai chất điểm m1=0,05kg đặt tại điểm P và m2=0,1 kg đặt tại điểm Q. Cho PQ=15 cm. Trọng tâm của hệ nằm ở vị trí nào?

A. Nằm ngoài khoảng PQ.

B. Cách P một khoảng 10 cm và cách Q một khoảng 5 cm.

C. Cách P một khoảng 5 cm.

D. Cách Q một khoảng 10 cm.

Câu 402 : Những kết luận nào dưới đây là sai?

A. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực có độ lớn bằng tích độ lớn của lực và chiều dài tay đòn của nó.

B. Momen lực có giá trị khác 0 khi giá của lực cắt trục quay.

C. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là tổng các momen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các momen lực làm vật quay theo chiều ngược lại.

D. Momen của ngẫu lực chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực và tay đòn của ngẫu lực, trái lại không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực.

Câu 403 : Một vòng tròn có thể quay quanh trục đối xứng O. Khi có một lực  tác dụng lên vòn tròn tại điểm K theo hướng được biểu diễn trên hình III.7, thì giá trị của momen lực tính theo trục O của lực này bằng

A. F.OK.

B. F.KL.

C. F.OL.

D. F.KM.

Câu 406 : Một thanh AB khối lượng 8 kg, dài 60 cm được treo nằm ngang nhờ hai sợi dây dài 50 cm như ở hình III.10. Lực căng của dây treo và lực nén thanh là (g=10m/s2)

A. 60 N và 40 N.

B. 50 N và 30 N.

C. 40 N và 30 N.

D. 70 N và 50 N

Câu 408 : Tìm câu sai.

A. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần theo thời gian.

B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi.

C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, chiều với vận tốc.

D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo công thức s=v0t +at22  (a và v0 cùng dấu).

Câu 409 : Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc giảm đi thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó sẽ

A. tăng lên.

B. giảm đi.

C. không thay đổi.

D. có thể tăng hoặc giảm.

Câu 415 : Một hành khách ngồi trong toa A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều đang chuyển động như nhau. So với sân ga thì

A. tàu A đứng yên, tàu B chạy.

B. tàu A chạy, tàu B đứng yên.

C. cả hai đều chạy.

D. cả hai tàu đều đứng yên.

Câu 427 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.

C. Động lượng của một vật có đơn vị của năng lượng.

D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 435 : Hệ gồm hai vật có động lượng là p1=6 kg.m/s và p1=8 kg.m/s. Động lượng tổng cộng của hệ p=10 kg.m/s nếu:

A. p1 và p2 cùng phương, ngược chiều.

B. p1 và  p2cùng phương, cùng chiều.

C. p1 và p2 hợp với nhau góc 30 .

D. p1 và p2 vuông góc với nhau.

Câu 436 : Phát biểu nào sau đây là sai? Trong một hệ kín

A. các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau.

B. các nội lực từng đôi một trực đối.

C. không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ.

D. nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.

Câu 438 : Một viên đạn đang bay với vận tốc 10 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất, chiếm 60% khối lượng của quả lựu đạn và tiếp tục bay theo hướng cũa với vận tốc 25 m/s. Tốc độ và hướng chuyển động của mảnh thứ hai  là

A. 12,5 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.

B. 12,5 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu.

C. 6,25 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.

D. 6,25 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu.

Câu 440 : Tại thời điểm t0=0, một vật m=500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất với g=10m/s2. Động lượng của vật tại thời điểm t=2s

A. độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.

B. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.

Cđộ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.

D. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.

Câu 441 : Từ độ cao h=80m , thời điểm t0=0 một vật m=200g được ném ngang với vận tốc ban đầu v0=103  m/s, gia tốc trọng trường g=10m/s2. Động lượng của vật ở thời điểm t=1s có

A. độ lớn 23 kg.m/s ; hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β=60

B. độ lớn 4kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β=30

Cđộ lớn 4kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β=60

D. độ lớn 23 kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo vi phương ngang một góc β=30

Câu 442 : Một vật m=200g chuyển động tròn đều tâm O trong mặt phẳng Oxy với tốc độ góc ω=π rad/sω = π(rad/s) như hình vẽ, thời điểm t0=0 vật có tọa độ (-5; 0). Động lượng của vật tại thời điểm t=0,5s

A. độ lớn 0,0314kg.m/s; chiều là chiều âm của Ox.

B. độ lớn 0,314kg.m/s; chiều là chiều âm của Oy.

C. độ lớn 0,314kg.m/s; chiều là chiều dương của Oy.

D. độ lớn 0,0314kg.m/s; chiều là chiều dương của Ox.

Câu 449 : Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công khi

A. lực vuông góc với gia tốc của vật.

B. lực ngược chiều với gia tốc của vật.

C. lực hợp với phương của vận tốc với góc .

D. lực cùng phương với phương chuyển động của vật.

Câu 450 : Đơn vị không phải đơn vị của công suất là

A. N.m/s.

B. W.

C. J.s.

D. HP.

Câu 451 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Máy có công suất lớn thì hiệu suất của máy đó nhất định cao.

B. Hiệu suất của một máy có thể lớn hơn 1.

C. Máy có hiệu suất cao thì công suất của máy nhất định lớn.

D. Máy có công suất lớn thì thời gian sinh công sẽ nhanh.

Câu 458 : Một vật khối lượng 20kg đang trượt với tốc độ 4 m/s thì đi vào mặt phẳng nằm ngang nhám với hệ số ma sát μ. Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là

A. công phát động, có độ lớn 160 J.        

B. là công cản, có độ lớn 160 J.

C. công phát động, có độ lớn 80 J.          

D. là công cản, có độ lớn 80 J.

Câu 463 : Một vật khối lượng m được kéo chuyển động thẳng đều trên sàn bng 1 lực F=20N hợp với phương ngang góc 30, khi vật di chuyển 2m hết thời gian 4s. Công suất của lực kéo bằng

A. 10W                      

B. 5 3W              

C. 10 3 W.                      

D. 5W.

Câu 466 : Một vật có khối lượng m=2kg rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h, lấy g=10m/s2. Công suất tức thời của trọng lực tại thời điểm 2 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động là

A. 400 W.                    

B. 40 W.              

C. 200 W.                      

D. 20W.

Câu 467 : Một động cơ điện cung cấp công suất 5 kW cho 1 cần cẩu để nâng vật 1000 kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g=10m/s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là

A. 60 s.                        

B. 6 s.                  

C. 5 s.                            

D. 50 s.

Câu 468 : Nếu khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì

A. động lượng và động năng của vật không đổi.

B. động lượng không đổi, động năng giảm 2 lần.

C. động lượng tăng 2 lần, động năng giảm 2 lần.

D. động lượng tăng 2 lần, động năng không đổi.

Câu 469 : Tìm câu sai.

A. Động lượng và động năng có cùng đơn vị vì chúng đều phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật.

B. Động năng là một dạng năng lượng cơ học có quan hệ chặt chẽ với công.

C. Khi ngoại lực tác dụng lên vật và sinh công dương thì động năng của vật tăng.

D. Định lí động năng đúng trong mọi trường hợp lực tác dụng bất kì và đường đi bất kì.

Câu 470 : Tìm câu sai. Động năng của một vật không đổi khi

A. chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động tròn đều.

C. chuyển động cong đều.

D. chuyển động biến đổi đều.

Câu 471 : Có hai vật m1 và m2 cùng khối lượng 2m, chuyển động thẳng đều cùng chiều, vận tốc m1 so với m2 có độ lớn bằng v, vận tốc của m2 so với người quan sát đứng yên trên mặt đất cũng có độ lớn bằng v. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Động năng của m1 trong hệ quy chiều gắn với m2 là mv2

B. Động năng của m2 trong hệ quy chiều gắn với người quan sát là mv2

C. Động năng của m1 trong hệ quy chiều gắn với người quan sát là 2mv2

D. Động năng của m1 trong hệ quy chiều gắn với người quan sát là  4mv2

Câu 483 : Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau.

A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ.

B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.

C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.

D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng đàn hồi.

Câu 484 : Tìm phát biểu sai.

A. Thế năng của một vật tại một vị trí phụ thuộc vào vận tốc của vật tại vị trí đó.

B. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi là hai dạng trong số các dạng thế năng.

C. Thế năng có giá trị phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng.

D. Thế năng hấp dẫn của một vật chính là thế năng của hệ kín gồm vật và Trái Đất.

Câu 485 : Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vào

A. độ cứng của lò xo.

B. độ biến dạng của lò xo.

C. chiều biến dạng của lò xo.

D. mốc thế năng.

Câu 486 : Một vật yên nằm yên có thể có

A. động năng.

B. thế năng.

C. động lượng.

D. vận tốc.

Câu 494 : Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi

A. động năng của vật không đổi.

B. thế năng của vật không đổi.

C. tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.

D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.

Câu 495 : Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên

A. động năng tăng, thế năng tăng.

B. động năng tăng, thế năng giảm.

C. động năng không đổi, thế năng giảm.

D. động năng giảm, thế năng tăng.

Câu 496 : Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng

A. động năng đạt giá trị cực đại.

B. thế năng đạt giá trị cực đại.

C. cơ năng bằng không.

D. thế năng bằng động năng.

Câu 497 : Khi thả một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát

A. cơ năng của vật bằng giá trị cực đại của động năng.

B. độ biến thiên động năng bằng công của lực ma sát.

C. độ giảm thế năng bằng công của trọng lực.

D. độ giảm thế năng bằng độ tăng động năng.

Câu 524 : Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?

A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.

B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.

Câu 525 : Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?

A. Có thể tích riêng không đáng kể.

B. Có lực tương tác không đáng kể.

C. Có khối lượng không đáng kể.

D. Có khối lượng đáng kể.

Câu 526 : Tìm câu sai.

A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.

B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua.

C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.

D. Khí lí tưởng gây áp suất lên thành bình.

Câu 527 : Tìm câu sai.

A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng gọi là nguyên tử, phân tử.

B. Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và giữa chúng không có khoảng cách.

C. Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng và thể khí.

D. Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định.

Câu 531 : Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định?

A. Áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

B. Tích của áp suất và thể tích là một hằng số.

C. Trên giản đồ p- V, đồ thị là một đường hypebol.

D. Áp suất tỉ lệ với thể tích.

Câu 532 : Hệ thức đúng của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là:

A. p1V2=p2V1

B.pV=const

C. pV=const 

p1V1=v2V2

Câu 542 : Cho một lượng khí không đổi thực hiện một quá trình biển đổi như hình vẽ sau:

A. 1 lít.       

B. 2 lít.       

C. 3 lít.       

D. 12 lít.

Câu 546 : Một bọt khí ở đáy hồ sau 8m nổi lên đến mặt nước. Hỏi thể tích của bọt tăng lên bao nhiêu lần? Lấy g=10 m/s2.

A. 1,8 lần             

B. 1,1 lần             

C. 2,8 lần             

D. 3,1 lần

Câu 551 : Hiện tượng có liên quan đến định luật Sác-lơ là

A. săm xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ.

B. quả bóng bay bị vỡ khi dùng tay bóp mạnh.

C. quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.

D. mở lọ nước hoa và mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.

Câu 553 : Xét một quá trình đẳng tích của một lượng khí lí tưởng nhất định. Tìm phát biểu sai.

A. Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ.

B. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

C. Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ bách phân.

D. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ bách phân.

Câu 559 : Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là

A. thể tích.

B. khối lượng.

C. nhiệt độ.

D. áp suất.

Câu 561 : Tập hợp ba thông số xác định trạng thái của một lượng khí xác định là

A. áp suất, thể tích, khối lượng.

B. áp suất, nhiệt độ, thể tích.

C. nhiệt độ, áp suất, khối lượng.

D. thể tích, nhiệt độ, khối lượng.

Câu 562 : Quá trình nào dau đây là đẳng quá trình.

A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.

B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.

C. ĐuD. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.n nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động.

D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.

Câu 589 : Tìm phát biểu sai.

A. Nội năng là một dạng năng lượng nên có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.

C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật.

D. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm.

Câu 590 :  

A. Cọ xát vật lên mặt bàn.

B. Đốt nóng vật.

C. Làm lạnh vật. 

D. Đưa vật lên cao.

Câu 591 : Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực hiện công là?

A. Đun nóng nước bằng bếp.

B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm.

C. Nén khí trong xilanh.

D. Cọ xát hai vật vào nhau

Câu 592 : Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

A. ngừng chuyển động.            

B. nhận thêm động năng.

C. chuyển động chậm đi.                  

D. va chạm vào nhau.

Câu 593 : Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Khối lượng của vật.

B. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.

D. Khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 594 : Trường hợp nào làm biến đổi nội năng không do thực hiện công.

A. Đun nóng nước bằng bếp

B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm

C. Nén khí trong xi lanh

D. Cọ sát hai vật vào nhau.

Câu 595 : Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là:

A. Chậu nước để ngoài nắng một lúc nóng lên.

B. Gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi

C. Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên.

D. Cho cơm nóng vào bát thi bưng bát cũng thấy nóng.

Câu 596 : Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào:

A. thời gian truyền nhiệt

B. độ biến thiên nhiệt độ.

C. khối lượng của chất.

D. nhiệt dung riêng của chất.

Câu 597 : Tìm phát biểu sai.

A. Nội năng là một dạng năng lượng nên có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.

C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật.

D. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm.

Câu 599 : Nhiệt dung riêng của một chất có giá trị âm trong trường hợp nào sau đây

A. Chất nhận nhiệt và tăng nhiệt độ.

B. Chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ.

C. Chất tỏa nhiệt và giảm nhiệt độ.

D. Chất tỏa nhiệt và giữ nguyên nhiệt độ.

Câu 604 : Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là

A. chậu nước để ngoài nắng một lúc thì nóng lên.

B. gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi.

C. khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên.

D. cho cơm nóng vào bát thì bưng bát cũng thấy nóng.

Câu 605 : Phát biểu không đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là

A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra.

B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh.

C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.

D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ.

Câu 606 : Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa nhận nhiệt vừa nhận công là:

A.U= Q+A; Q>0;A<0

B. U=Q; Q>0.

C. U= Q+A; Q< 0; A>0.

D.U= Q+A; Q>0;A>0.

Câu 607 : Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ

A. tỏa nhiệt và nhận công.

B. tỏa nhiệt và sinh công.

C. nhận nhiệt và nhận công.

D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt.

Câu 608 : U=0 trong trường hợp hệ

A. biến đổi theo chu trình.

B. biến đổi đẳng tích.

C. biến đổi đẳng áp

D. biến đổi đoạn nhiệt.

Câu 609 : U=Q là hệ thức của nguyên lí I áp dụng cho

A. quá trình đẳng áp.

B. quá trình đẳng nhiệt.

C. quá trình đẳng tích.

D. cả ba quá trình nói trên.

Câu 612 : Chất khí không thực hiện công trong quá trình nào của đường biểu diễn ở đồ thị p- T như hình vẽ.

A. (1)(2)            

B.  (4)(1)

C. (3)(4)         

D. (2)(3)

Câu 615 : Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 30J. Khi đó khối khí đã 

A. sinh công là 40J.                                        

B. nhận công là 20J.

C. thực hiện công là 20J.                                

D. nhận công là 40J.

Câu 617 : Sự truyền nhiệt là

A. sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

B. sự truyền trực tiếp nội năng từ vật này sang vật khác.

C. sự chuyển hóa năng lượng từ nội năng sang dạng khác.

D. sự truyền trực tiếp nội năng và chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

Câu 618 : Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào

A. thời gian truyền nhiệt.

B. độ biến thiên nhiệt.

C. khối lượng của chất.

D. nhiệt dung riêng của chất.

Câu 619 : Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nội năng?

A. Nội năng là một dạng năng lượng nên nó có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.

C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật.

D. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm.

Câu 620 : Quá trình nào dưới đây là quá trình nhận công?

A. Quá trình nén khí đẳng nhiệt.

B. Quá trình dãn khí đẳng nhiệt.

C. Quá trình dãn khí đẳng áp.

D. Quá trình đẳng tích.

Câu 621 : Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa tỏa nhiệt vừa sinh công là

A. U=Q+A; Q<0; A<0.

B.U=Q; Q<0.

C.U=Q+A; Q>0;A>0.

D. U=Q+A; Q<0;A>0.

Câu 622 : Một lượng khí lí tưởng thực hiện qua trình thể hiện bởi đoạn thẳng 1 – 2 trển đồ thi p – V (Hình vẽ). Trong quá trình đó, chất khí

A. sinh công, tỏa nhiệt.

B. sinh công, nhận nhiệt.

C. nhận công, nhận nhiệt.

D. nhận công, tỏa nhiệt.

Câu 624 : Một mol khí ôxi thực hiện chu trình 1-2-3-1 (Hình VI.3). Trong mỗi giai đoạn 1-2;2-3;3-1, chất khí

A. 1-2 nhận nhiệt, sinh công; 2-3 tỏa nhiệt, nhận công hoặc không sing công; 3-1 nhận công, tỏa nhiệt.

B. 1-2 tỏa nhiệt, sinh công; 2-3 tỏa nhiệt, nhận công;  3-1nhận công, tỏa nhiệt.

C. 1-2 nhận nhiệt, sinh công; 2-3 nhận nhiệt, nhận công; 3-1 nhận công, tỏa nhiệt.

D. 1-2 nhận nhiệt, nhận công; 2-3tỏa nhiệt, nhận công; 3-1 nhận nhiệt, thực hiện công.

Câu 625 : Nhiệt dung riêng của một chất có giá trị âm trong trường hợp

A. chất nhận nhiệt và tăng nhiệt độ.

B. chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ.

C. chất tỏa nhiệt và giảm nhiệt độ.

D. chất tỏa nhiệt và giữ nguyên nhiệt độ.

Câu 626 : Trong tinh thể, các hạt (nguyên tử, phân tử, ion)

A. dao động nhiệt xung quanh vị trí cân bằng.

B. đứng yên tại những vị trí xác định.

C. chuyển động hỗn độn không ngừng.

D. chuyển động trên quỹ đạo tròn xung quanh một vị trí xác định.

Câu 628 : Tinh thể của một chất

A. được tạo thành từ cùng một lọa hạt thì có tính chất vật lí giống nhau.

B. được hình thành trong quá trình nóng chảy.

C. được tạo thành từ cùng một loạt hạt thì có dạng hình học giống nhau.

D. có kích thước càng lớn nếu tốc độ kết tinh càng nhỏ.

Câu 629 : Nhờ việc sử dụng tia Rơn-ghen (hay tia X) người ta biết được

A. bản chất của các hạt trong tinh thể là nguyên tử, phân tử hay ion.

B. các hạt trong tinh thể chuyển động nhanh hay chậm.

C. trật tự sắp xếp của các hạt trong tinh thể.

D. các hạt trong tinh thể liên kết với nhau mạnh hay yếu.

Câu 630 : Kim cương có tính chất vật lí khác nhau với than chì vì

A. cấu trúc tinh thể không giống nhau.

B. bản chất các hạt tạo thành tinh thể không giống nhau.

C. loại liên kết giữa các hạt trong tinh thể khác nhau.

D. kích thước tinh thể không giống nhau.

Câu 631 : Chất kết tinh không có đặc tính nào sau đây?

A. Chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng.

B. Ở mỗi áp suất, mỗi cấu trúc tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định, không đổi.

C. Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng.

D. Cấu trúc tinh thể được tạo thành từ cùng một loại hạt thì có tính chất vật lí giống hệt nhau.

Câu 632 : Chất kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định là

A. thủy tinh.

B. đồng.

C. cao su.

D. nến (sáp).

Câu 633 : Tính chất chỉ có ở chất rắn đơn tinh thể là

A. có nhiệt độ nóng chảy không xác định.

B. có nhiệt độ nóng chảy xác định.

C. tính dị hướng.

D. có cấu trúc tinh thể.

Câu 634 : Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?

A. Hạt muối.                                                   

B. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh.

C. Viên kim cương.                                         

D. Miếng thạch anh.

Câu 635 : Chất nào sau đây có tính dị hướng?

A. Thạch anh.

B. Đồng.

C. Kẽm.

D. Thủy tinh.

Câu 636 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vật rắn vô định hình?

A. Vật rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể.

B. Vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) xác định.

C. Vật rắn vô định hình có tính dị hướng.

D. Vật rắn vô định hình khi bị nung nóng chúng mềm dần và chuyển sang lỏng.

Câu 637 : Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây?

A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình.

B. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng.

C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể.

D. Vật rắn vô định hình và vật rắn đa tinh thể.

Câu 638 :  

A. Tính dị hướng.                                            

B. Nhiệt độ nóng chảy xác định.

C. Cấu trúc tinh thể.                                       

D. Tính đẳng hướng.

Câu 639 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mạng tinh thể?

A. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.

B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là iôn dương, iôn âm, có thể là nguyên tử hay phân tử

C. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể.

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 640 : Nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn có đơn vị là:

A. J/độ.                                                           

B. J/kg.

C. J/kg.độ.                                                       

D. J.

Câu 641 : Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy?.

A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy.

B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J).

C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt độ nóng chảy như nhau.

D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = λ.m trong đó λ là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật

Câu 642 : Chọn những câu đúng trong các câu sau đây:

A. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ một tinh thể.

B. Chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hổn độn thuộc chất rắn kết tinh.

C. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng.

D. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh.

Câu 643 : Chất rắn vô định hình có đặc tính nào dưới đây ?

A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định                 

B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định

C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định                      

D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định 

Câu 644 : Khi so sánh đặc tính của vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô định hình, kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định còn vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

B. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

C. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.

D. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Câu 645 : Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai?

A. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể .

B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương, ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử.

C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau.

D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.

Câu 646 : Chất vô định hình có tính chất nào sau đây?

A. Chất vô định hình có cấu tạo tinh thể.                               

B. Chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định..

C. Sự chuyển từ chất rắn vô định hình sang chất lỏng xảy ra liên tục.                

D. Chất vô định hình có tính dị hướng

Câu 647 : Điều nào sau đây là sai liên quan đến chất kết tinh?

A. Chất đa tinh thể là chất gồm vô số tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với nhau.

B. Tính chất vật lý của đa tinh thể như nhau theo mọi hướng.

C. Các chất kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt sẽ luôn có tính chất vật lý giống nhau.

D. Cả ba điều trên đều sai.

Câu 648 : Đặc tính nào là của chất đa tinh thể?

A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.                               

B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.                    

D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

Câu 649 : Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:

A. Định luật III Niutơn.                                   

B. Định luật Húc.

C. Định luật II Niutơn.                                    

D. Định luật bảo toàn động lượng.

Câu 651 : Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây?

A. Trong giới hạn mà vật rắn còn có tính đàn hồi.

B. Với những vật rắn có khối lượng riêng nhỏ.

C. Với những vật rắn có dạng hình trụ tròn.

D. Cho mọi trường hợp.

Câu 652 : Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?

A. Độ lớn của lực tác dụng.

B. Độ dài ban đầu của thanh.

C. Tiết diện ngang của thanh.

D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.

Câu 653 : Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây?

A. Tiết diện ngang của thanh

B. Ứng suất tác dụng vào thanh

C. Độ dài ban đầu của thanh

D. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh.

Câu 654 : Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?

A. Chất liệu của vật rắn

B. Tiết diện của vật rắn

C. Độ dài ban đầu của vật rắn

D. Cả ba yếu tố trên.

Câu 655 : Một sợi dây kim loại dài l0=1,8m và có đường kính d=0,5 mm. Khi bị kéo bằng một lực F=20N thì sợi dây này bị dãn ra thêm l=1,2 mm. Suất đàn hồi của kim loại làm dây là:

A. E=15,81.1010Pa                                  

B.E=11,9.1010Pa         

C. E=15,28.1010Pa                                     

D. E=12,8.1010Pa

Câu 658 : Một dây thép có đường kính tiết diện 6mm được dùng để treo một trọng vật có khối lượng 10 tấn. Cho biết giới hạn bền của dây thép . Lấy g=10m/s2. Hệ số an toàn là:

A. 6,9                             

B. 6,8                            

C. 8,6                             

D. 9,6

Câu 665 : Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?

A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.

B. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.

C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.

D. Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh hơn.

Câu 668 : Một lá đồng có kích thước 0,6 × 0,5m2  20C . Người ta nung nó lên đến 600°C. Diện tích của nó tăng thêm bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của đồng là 17.106.

A.  0,116 m2                           

B. 0,006 m2            

C. 0,106 m2                             

D.  0,206 m2

Câu 672 : Một thanh hình trụ bằng đồng thau có tiết diện 12 cm2 được đun nóng từ 0°C đến nhiệt độ 60°C. Cần tác dụng vào hai đầu thanh hình trụ những lực như thế nào để khi đó chiều dài của nó vẫn không đổi. Hệ số nở dài của đồng thau là α=18.10-6K-1, suất đàn hồi là: E=9,8.1010 N/m2 .

A. 100125 N                                    

B. 130598 N                           

C. 127008 N                                               

D110571 N       

Câu 673 : Một cái xà bằng thép tròn đường kính tiết diện 4 cm hai đầu được chôn chặt vào tường. Tính lực xà tác dụng vào tường khi nhiệt độ tăng thêm 40 oC. Cho biết hệ số nở dài và suất đàn hồi của thép lần lượt là  1,2.10-5K-120.1010 N/m2.

A. 100125 N                                              

B. 130598 N                           

C. 120576 N                                               

D110571 N       

Câu 677 : Hệ số căng bề mặt chất lỏng không có đặc điểm

A. tăng lên khi nhiệt độ tăng.

B. phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.

C. có đơn vị đo là N/m.

D. giảm khi nhiệt độ tăng.     

Câu 678 : Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề măt của chất lỏng không có đặc điểm

A. có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

B. vuông góc với đoạn đường đó.

C. có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường.

D. có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247