Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học Bài tập ANDEHIT - AXIT CACBOXYLIC cực hay có đáp án !!

Bài tập ANDEHIT - AXIT CACBOXYLIC cực hay có đáp án !!

Câu 1 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

B. Metyl fomiat tham gia được phản ứng tráng gương do trong cấu tạo phân tử có chứa nhóm -CHO

C. Đối với CuO thì ancol bậc một bị oxi hóa thành andehit, ancol bậc hai bị oxi hóa thành xeton còn ancol bậc ba không bị oxi hóa

D. Anđehit có khả năng tạo liên kết hiđro liên phân tử

Câu 2 : Câu nào sau đây không đúng?

A. Phân tử HCHO có cấu tạo phẳng, các góc liên kết đều

B. Khác với rượu metylic, anđehitfomic làB chất khí vì không có liên kết hidro liên phân tử

C. Tương tự rượu metylic, anđehit fomic tan tốt trong nước

D. Fomon hay fomali là dung dịch chứa 37 - 40 % HCHO trong rượu etyliC

Câu 3 : Có các nhận xét sau:

A. 1, 3, 5

B. 1, 2 , 4, 5

C. 2, 3, 4

D. 1, 4, 5

Câu 6 : Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất nào?

A. O2/Mn2+

B. AgNO3/NH3

C. CuOH2/OH-,to

D. H2/Ni,to

Câu 7 : Anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất nào?

A. Dung dịch bão hòa NaHSO3.

B. H2/Ni,to

C. Dung dịch AgNO3 trong NH3.

D. Cả (A), (B), (C) vì anđehit có tính khử đặc trưng.

Câu 8 : Axeton không phản ứng với chất nào sau đây?

A. HCN trong H2O

B. KMnO4 trong H2O

C. H2 (xúc tác Ni, to

D. Brom trong CH3COOH

Câu 11 : CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là

A. HCHO

B. CH3CHO

C. C2H5CHO

D. C3H7CHO

Câu 13 : Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?

A. CH2=CH2+H2Oto, xt HgSO4

B. CH2=CH2+O2to, xt 

C. CH3COOCH=CH2+ NaOHto

D. CH3CH2OH+CuOto

Câu 14 : Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO2 và t mol H2O. Biết p=q-t. Mặt khác 1 mol X tráng gương tạo được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit:

A. đơn chức, no, mạch hở.

B. hai chức, no, mạch hở.

C. hai chức chưa no (1 nối đôi C=C) 

D. nhị chức chưa no (1 nối ba CC)

Câu 15 : Cho 3 chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O. Thứ tự giảm dần liên kết hiđro trong nước của 3 chất trên?

A.  H2O,CH3CHO, C2H5OH

B.  H2O, C2H5OH,CH3CHO

C.  C2H5OH, H2O,CH3CHO

D. CH3CHO, C2H5OH, H2O

Câu 18 : Công thức tính nhanh số đồng phân cấu tạo của anđehit no, đơn chức, mạch hở CnH2nO là:

A. 2n-3, 2<n<7

B. 2n-2, 2<n<6

C. 22n-3, 2<n<7

D. 2n-3, 1<n<6

Câu 21 : Cho phản ứng:

A. chỉ thể hiện tính oxi hóa

B. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa 

C. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử

D. chỉ thể hiện tính khử

Câu 22 : Dãy chất nào sau đây gồm các chất làm mất màu dung dịch nước brom?

A. Axeton, axit fomic, fomanđehit.

B. Propanal, axit fomic,etyl axetat.

C. Etanal, propanon, etyl fomat.

D. Etanal, axit fomic, etyl fomat.

Câu 26 : Cho các chất sau:

A. 1, 2, 3 tác dụng đuộc với Na.

B. Trong (1), (2), (3), (4) có 2 chất cho phản ứng tráng gương.

C. 1, 2 là các đồng phân.

D. 1, 2, 3 cháy đều cho số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2

Câu 31 : Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng

A. dung dịch Na2CO3

B. dung dịch Br2

C. dung dịch C2H5OH

D. dung dịch NaOH

Câu 32 : Phát biểu nào dưới đây về anđehit và xeton không đúng?

A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền

B. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền

C. Axetanđehi phản ứng được với nước brom

D. Axeton không phản ứng được với nước brom

Câu 33 : Phản ứng nào dưới đây có sản phầm là xeton?

A. CH3CHCl+NaOH

B. CH3CCl2CH3+NaOH

C. CH3CH2CH2Cl+NaOH

D. CH3CH2CHCl2+NaOH

Câu 35 : Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là

A. CH3CHO,C2H5OH,C2H5COOCH3

B. CH3CHO,C6H12O6glucozo,CH3OH

C.CH3CHO,C2H5OH,CH3OH

D. CH3CHO,CH3OH,C2H4OH2

Câu 38 : Phát biểu đúng là

A. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O

B. Anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất.

C. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

D. A, B, C đều đúng.

Câu 39 : Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được những chất nào sau đây?

A. axit fomic, axit axetic; axit acrylic; axit propionic.

B. axit axetic; axit acrylic; anilin; toluen; axit fomic

C. ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; propionic.

D. ancol etylic; ancol metylic; phenol; anilin.

Câu 40 : Có thể phân biệt HCOOCH3CH3COOH bằng

A. AgNO3/NH3

B. CaCO3

C. Na

D. Tất cả đều đúng

Câu 41 : Chất tạo được kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với CuOH2 là

A. HCHO

B. HCOOCH3

C. HCOOH

D. Tất cả đều đúng

Câu 42 : Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở, no thu được CO2H2O theo tỉ lệ. Vậy A là

A. CH3CH2CHO

B. OHCCH2CHO

C. HOCCH2CH2CHO

D. CH3CH2CH2CH2CHO

Câu 48 : Phản ứng giữa axit fomic với Ag2O trong dung dịch NH3 là:

A. phản ứng tráng gương

B. phản ứng oxi hóa khử

C. phản ứng axit bazơ

D. Cả A và B

Câu 49 : %O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là

A. Giảm dần khi mạch cacbon tăng

B. Tăng dần khi mạch cacbon tăng

C. Không đổi khi mạch cacbon tăng

D. Không theo quy luật nào

Câu 50 : Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:

A. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH

B. C2H5OH, C2H2,CH3COOC2H5

C. C2H5OH, C2H4, C2H2

D. C2H4, C2H2, CH3COOH

Câu 51 : Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO2  và t mol H2O. Biết p=q-t. Mặt khác 1 mol X tráng gương tạo được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit:

A. Đơn chức, no, mạch hở

B. Nhị chức, chưa no (1 nối đôi giữa 2 C), mạch hở

C. Nhị chức, no, mạch hở

D. Nhị chức, chưa no (1 nối ba giữa 2 C), mạch hở

Câu 52 : Hai hợp chất hữu cơ X, Y đơn chứa có cùng CTĐGN là CH2O, đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X, Y là:

A. Anđehit fomic và axit fomic

B. Anđehit fomic và metyl fomiat

C. Axit fomic và anđehit axetic

D. Axit acrylic và axit fomic

Câu 54 : Chỉ ra điều sai khi nói về anđehit fomic

A. Gương có thể tạo ra bạc theo tỉ lệ mol 1:4.

B. Là monome để điều chế nhựa phenolfomanđehit.

C. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng.

D. Sản phẩm của phản ứng cộng H2 không có khả năng tách nước tạo oflein

Câu 55 : Đốt cháy 1 mol anđêhit A được 2 mol hỗn hợp CO2H2O. A là anđêhit

A. chưa no, có một liên kết C=C

B. trág gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1:4. 

C. có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng.

D. ở thể lỏng trong điều kiện thường

Câu 59 : Cho a mol một anđehit X tác dụng với 4a mol H2, có Ni xúc tác, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2a mol hỗn hợp các chất, trong đó có chất hữu cơ Y. Cho lượng Y tác dụng với lượng Na dư thì thu được a mol H2. X là

A. Anđehit thuộc dãy đồng đẳng của anđehit acrylic

B. Anđehit đơn chức, không no có 2 liên kết đôi C=C hoặc 1 liên kết CC  trong phân tử

C. Anđehit hai chức, không no có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử

D. Anđehit no chứa hai nhóm chức

Câu 63 : Đốt cháy hoàn toàn anđehit X thu được số mol H2O bằng số mol X. Số mol CO2 < 3 lần số mol H2O. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất ?

A. X là anđehit no đơn chức

B. X là anđehit đa chức

C. X là anđehit no

D. X là anđehit không no có 1 nối đôi

Câu 64 : Cho các mệnh đề sau:

A. 1, 3, 4, 6

B. 1, 2, 4

C. 1, 2, 4, 6

D. 1, 3, 6

Câu 65 : Công thức chung của các axit no 2 lần axit, mạch hở là:

A. CnH2nO4

B. CnH2n+2O4

C. CnH2n-2O4

D. CnH2n+1O4

Câu 66 : Cho các phát biểu sau đây :

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 67 : Cho các chất sau:

A. 1, 2

B. 1, 2, 6

C. 1, 2, 5, 7

D. 1, 2, 3, 5, 7

Câu 70 : Cho các chất: CH3CHO,C2H5OH,H2O. Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là

A.  H2O,C2H5OH,CH3CHO,

B. H2O,CH3CHO,C2H5OH,

C. CH3CHO,H2O,C2H5OH,

D. CH3CHO,C2H5OH,H2O.

Câu 71 : Cho các chất sau: CH3COCH3,HCHO,C6H5COOH,C6H6. Chiều giảm dần (từ trái qua phải) khả năng hòa tan trong nước của các chất trên là

A.HCHO,CH3COCH3,C6H5COOH,C6H6

B.CH3COCH3,HCHO,C6H5COOH,C6H6

C.C6H5COOH,HCHO,CH3COCH3,C6H6

D. HCHO,CH3COCH3,C6H6,C6H5COOH,

Câu 72 : Cho hợp chất:

A. 2,4,4 – trimetylhexanal.

B. 4 – etyl – 2,4 – đimetylpentanal.

C. 2 – etyl – 2,4 – ddimetylpentan – 5 – al.

D. 3,3,5 – trimetylhexan – 6 – al.

Câu 73 : Để điều chế trực tiếp anđehit axetic có thể đi từ chất nào sau đây?

A. Etan.

B. Etanol.

C. Axit axetic.

D. Natri axetat

Câu 74 : Phương pháp nào sau đây được dùng trong công nghiệp để sản xuất HCHO ?

A. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác Cu hoặc Pt.

B. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác nitơ oxit.

C. Thủy phân CH2Cl trong môi trường kiềm.

D. Nhiệt phân HCOO2Ca

Câu 75 : Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được etanal và propan – 2 – on là

A. dung dịch brom.

B. dung dịch HCl.

C. dung dịch NaNO3.

D. H2 (Ni, to).

Câu 76 : Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây thì không thể phân biệt hai dung dịch C2H2 và HCHO ?

A. Dung dịch AgNO3/NH3

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch Br2/CCl4

D. CuOH2/OH-

Câu 78 : Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt hai dung dịch phenol và CH3COOH ?

A. Kim loại Na

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch NaHCO3

D. Dung dịch CH3ONa

Câu 81 : Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO

A. Oxi hóa CH3COOH.

B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng.

C. Cho CC cộng H2O (to, xúc tác HgSO4,H2SO4).

D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.

Câu 85 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. CH3CHOHCN, CH3CHOHCOOH

B. CH3CN, CH3COOH

C. OHCCH2CN, HOCCH2COOH

D. CH3CH2CN, CH3CH2COOH

Câu 88 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 

A. CH4,C2H6, C2H4OH2

B. H2, C2H4, C2H4OH2

C. CH4,C2H2, CHO2

D.H2, C2H6, C2H4OH2

Câu 93 : CH3COOH  không thể được điều chế trực tiếp bằng cách

A. lên men rượu C2H5OH

B. oxi hóa CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+)

C. cho muối axetat phản ứng với axit mạnh

D. oxi hóa CH3CHO bằng AgNO3/NH3

Câu 94 : Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với tác chất nào?

A. O2/Mn2+

B. AgNO3/NH3

C. CuOH2/OH-,to

D. H2/Ni,to

Câu 95 : Anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào?

A. Dung dịch bão hòa NaHSO3

B. H2/Ni,to

C. Dung dịch AgNO3/NH3

D. Cả (a), (b), (c) vì anđehit có tính khử đặc trưng

Câu 98 : Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm tính axit: CH2Cl-CH2COOH1, CH3COOH2,HCOOH3, CH3CHCl-COOH4

A. (2), (3), (1), (4)

B. (4), (1), (3), (2)

C. (3), (2), (1), (4)

D. (1), (4), (3), (2)

Câu 100 : Cho anđehit A mạch hở. Tiến hành 2 thí nghiệm.

A. Anđehit no đơn chức

B. Anđehit no 2 chức

C. Anđehit không no 1 đơn chức

D. Anđehit fomic

Câu 103 : Trong phản ứng anđehit tác dụng với hiđro (Ni, to) (Phản ứng 1); anđehit tác dụng với  Ag2O/dd NH3 (phản ứng 2) thì anđehit thể hiện vai trò là

A. Trong phản ứng 1 là chất oxi hóa, trong phản ứng 2 là chất khử

B. Trong phản ứng 1 là chất oxi hóa, trong phản ứng 2 là chất oxi hóa

C. Trong phản ứng 1 là chất oxi khử, trong phản ứng 2 là chất oxi hóa

D. Trong phản ứng 1 là chất oxi khử, trong phản ứng 2 là chất khử

Câu 105 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. Pentanal

B. 2 – metylbutanal

C. 3 – metylbutanal

D. 2,2 – đimetylpropanal

Câu 108 : Axit CH2=CHCOOH không phản ứng với

A. C2H5OH

B. NaCl

C. NaOH

D. Br2

Câu 115 : Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thỏa mãn sơ đồ

A. HOCH2CH2CHO

B. CH3CH2COOH

C. HCOOCH2CH3

D. CH3OCH2CH3

Câu 116 : Cho dãy các axit: axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit propinoic, axit benzoic. Những axit nào làm mất màu dung dịch Br2 trong nước

A. axit benzoic, axit acrylic, axit propinoic.

B. axit acrylic, axit axetic, axit propinoic.

C. axit fomic, axit acrylic, axit propinoic.

D. axit acrylic, axit propinoic

Câu 117 : Cho các chất sau đây:

A. (2); (3); (4); (5); (6); (8)

B. (2); (3); (4); (5); (6); (9)

C. (1); (3); (4); (6); (7); (8); (9)

D. (1); (2); (3); (4); (7); (8); (9)

Câu 118 : Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOH,C6H5OH, CH2=CHCOOH,CH3CHO,CH3COCH3

A. CH3COOH, HCOOH,CH3COCH3

B. CH3COOH, CH3CHO,CH3COCH3

C. C6H5OH, CH2=CHCOOH,CH3COOH, CH3CHO

D. C6H5OH, CH2=CHCOOH,CH3CHO, HCOOH,

Câu 120 : Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau:

A. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3 và giấy quỳ tím

B. Dung dịch AgNO3/NH3 và giấy quỳ tím

C. Giấy quỳ và dung dịch H2SO4

D. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch H2SO4

Câu 122 : Tính chất nào sau đây không phải của CH2=CCH3-COOH

A. tính axit

B. tham gia phản ứng cộng hợp

C. tham gia phản ứng tráng gương

D. tham gia phản ứng trùng hợp

Câu 123 : Axit acrylic CH2CHCOOH không tham gia phản ứng với

A. Na2CO3

B. dung dịch brom

C. NaNO3

D. H2/xt

Câu 125 : Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương. Qua phản ứng này chứng tỏ anđehit có tính khử. Khi cho anđehit dư vào dung dịch brom, ta thấy

A. dung dịch brom mất màu do brom đã bị anđehit khử về bromua không màu.

B. dung dịch brom mất màu do brom đã cộng vào liên kết đôi C=O của anđehit.

C. dung dịch brom không mất màu do brom không bị anđehit khử.

D. dung dịch brom mất màu do brom đã bị anđehit oxi hóa lên ion bromat không màu.

Câu 128 : Cho sơ đồ phản ứng:

A. CH3CH=CHCOOH

B. CH2=CHCH2COOH

C. CH2=CHCOOCH3

D. CH2=CCH3COOH

Câu 129 : Cho sơ đồ chuyển hóa:

A. but-1-en

B. but-2-en

C. 2-metyl propan-2-ol

D. Ancolisobutylic

Câu 130 : Có thể sử dụng cặp hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 4 dung dịch: CH3COOH, CH3OH,C3H5OH3,CH3CHO

A. Quỳ tím và CuOH2/OH-

B. Dung dịch NaHCO3, dd AgNO3/ dung dịch NH3

C. CuO và quỳ tím

D. Quỳ tím và dd AgNO3/ dung dịch NH3

Câu 134 : Chọn sơ đồ điều chế axit axetic là

A. C2H2C2H5ClC2H5OHCH3COOH

B. CH4C2H2CH3CHOCH3COOH

C. CH4C2H4C2H5OHCH3COOH

D. CH4C2H6CH3CHOCH3COOH

Câu 136 : Xét các axit có công thức cho sau:

A. (1), (2), (3), (4)

B. (2), (3), (4), (1)

C. (3), (2), (1), (4)

D. (4), (2), (1), (3)

Câu 137 : Axit fomic có thể lần lượt phản ứng với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây?

A. Dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, Cu, CH3OH

B. Dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, dung dịch AgNO3, Mg.

C. Na, dung dịch Na2CO3, C2H5OH, dung dịch Na2SO4

D. Dung dịch NH3, dung dịch Na2CO3, Hg, CH3OH,

Câu 138 : Hãy sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần: CH3COOH,C2H5COOH,CH3CH2CH2COOH3,ClCH2COOH4,FCH2COOH5

A. 5 > 1 > 4 > 3 > 2

B. 1 > 5 > 4 > 2 > 3

C. 5 > 1 > 3 > 4 > 2

D. 5 > 4 > 1 > 2 > 3

Câu 140 : Cho các chất sau: H2O (1), CH3OH, (2), HCHO (3), HCOOH (4), C2H5OH (5), CH3COOH, (6). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là

A. (3) < (2) < (1) < (5) < (4) < (6)

B. (3) < (1) < (2) < (5) < (4) < (6)

C. (3) < (2) < (5) < (1) < (4) < (6)

D. (3) < (1) < (5) < (2) < (4) < (6)

Câu 142 : Chất sau đây có tính axit mạnh nhất

A. CH2BrCH2COOH

B. CH3CHClCOOH

C. CH3CH2COOH

D. CH2ClCH2COOH

Câu 143 : Cho các chất: (1) H2O, (2) CH3OH,, (3) HCOOH, (4) C2H5OH, (5) CH3COOH,. Chiều sắp xếp đúng nhiệt độ sôi giảm dần là:

A. (5) > (3) > (4) > (1) > (2)

B. (5) > (3) > (1) > (4) > (2)

C. (5) > (4) > (3) > (1) > (2)

D. (5) > (4) > (1) > (3) > (2)

Câu 144 : So sánh tính axit của các chất sau

A. (3) > (2) > (1) > (4)

B. (4) > (2) > (1) > (3)

C. (4) > (1) > (3) > (2)

D. (4) > (1) > (2) > (3)

Câu 145 : Cho các chất CH3COOH, (1), HCOOC2H5 (2), C2H5COOH (3), CH3COOC2H5 (4), CH3CH2CH2OH(5) được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là

A. (3) > (5) > (1) > (4) > (2)

B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2)

C. (3) > (1) > (4) > (5) > (2)

D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)

Câu 146 : Dung dịch Na2CO3 phản ứng được với:

A. anđehit axetic

B. phenol

C. rượu etylic

D. axit axetic

Câu 149 : Axit fomic có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (các điều kiện phản ứng coi như đủ):

A. CH3OH, K, C6H5NH3Cl, NH3

B. CuOH2, Cu, NaCl, CH3NH2

C. NaOH, CuO, MgO, C2H5Cl

D. AgNO3/NH3, NaOH, CuO

Câu 150 : Cho 2 phương trình hóa học:

A. Tăng dần

B. Giảm dần

C. Không thay đổi

D. Vừa tăng vừa giảm

Câu 151 : Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được axit axetic là:

A. Na2O, NaHCO3, KOH, Ag

B. HCl, MgO, Ca, MgCO3

C. Mg, BaO, CH3OH, C2H5NH2

D. CH3OH, NH3, Na2SO4, K

Câu 155 : Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự

A. H2SO4>C6H5OH>CH3COOH>C2H5OH

B.  CH3COOH>C6H5OH>C2H5OH>H2SO4

C. H2SO4>CH3COOH>C6H5OH>C2H5OH

D. C2H5OH>C6H5OH>CH3COOH>H2SO4

Câu 156 : Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

A. CCl3-COOH

B. CH3COOH,

C. CBr3COOH

D. CF3COOH

Câu 157 : Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3  dư và phản ứng khử CuOH2 trong môi trường bazơ thành kết tủa đỏ gạch Cu2O vì:

A. trong phân tử axit fomic có nhóm chức anđehit

B. axit fomic là axit rất mạnh nên có khả năng phản ứng được với các chất trên

C. axit fomic thể hiện tính chất của một axit phản ứng với 1 bazơ là AgOHCuOH2

D. Đây là những tính chất của 1 axit có tính oxi hóa

Câu 158 : Trong các chất cho dưới đây, chất nào không phản ứng với CH3COOH,?

A. C6H5OH

B. C6H5ONa

C. C6H5NH2

D. C6H5CH2OH

Câu 160 : Axit axetic tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. Canxi cacbonat

B. Natri phenolat

C. Natri etylat

D. Cả (a), (b) và (c)

Câu 161 : Nhóm chất hay dung dịch nào có chức chất không làm đỏ giấy quì tím?

A. HCl, NH4Cl

B. CH3COOH, Al2SO43

C. Cả (a) và (b)

D. H2SO4, phenol

Câu 162 : Có các lọ đựng các dung dịch sau bị mất nhãn: CH3COOH,HCOOH,CH2=CHCOOH,CH3CHO,C2H5OH. Hóa chất dùng nhận biết các chất trên là:

A. Br2, AgNO3/ NH3 , Na

B. CuOH2/OH-, dung dịch KMnO4

C. Quì tím, nước Br2

D. Na, dung dịch KMnO4Ag2ONH3

Câu 164 : Cho 4 axit: CH3COOH,p-O2NC6H4OH,C6H5OH,H2SO4. Độ mạnh của các axit được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau

A. CH3COOH,p-O2NC6H4OH,C6H5OH,H2SO4

B. p-O2NC6H4OH,C6H5OH,CH3COOH,H2SO4

C. p-O2NC6H4OH,CH3COOH,C6H5OH,H2SO4

D. C6H5OH,p-O2NC6H4OH,CH3COOH,H2SO4

Câu 165 : Axit cacboxylic A có mạch cacbon không phân nhánh có công thức CHOn. Cứ 1 mol A tác dụng hết với NaHCO3­ giải phóng 2 mol CO2. Dùng P2O5 để tách nước ra khỏi A thu được hợp chất B có cấu tạo mạch vòng. A có tên gọi là:

A. Axit maleic (axit cis – butenđioic)

B. Axit fumaric (axit trans – butenđioic)

C. Axit succinic (axit butanđioic)

D. Axit tartaric (axit 2,3 – đihiđroxibutanđioic)

Câu 166 : Hãy sắp xếp các axit sau: axit axetic (1); axit acrylic (2); axit phenic (3) và axit oxalic (4) theo trình tự tăng dần tính axit?

A. (3) < (1) < (2) < (4)

B. (3) < (4) < (1) < (2)

C (1) < (2) < (3) < (4)

D. (2) < (3) < (1) < (4)

Câu 167 : Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: C2H5OH (1), C6H5OH (2), CH3COOH, (3), H2CO3 (4)

A. (1); (2); (3); (4)

B. (1); (2); (4); (3)

C. (4); (1); (2); (3)

D. (1); (4); (2); (3)

Câu 169 : Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:

A.  AgNO3NH3

B. CuOH2 đun nóng

C. Hidro

D. Oxi

Câu 170 : Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương:

A. HCOOH

B. C6H6

C. NaOH

D. COOH2

Câu 171 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:

A. anđehit axetic, butin – 1, etilen.

B. anđehit axetic, axetilen, butin – 2.

C. axit fomic, vinylaxetilen, propin.

D. anđehit fomic, axetilen, etilen

Câu 177 : Quá trình nào sau đây không  tạo ra CH3CHO?

A. Cho vinyl axetat vào dung dịch NaOH

B. Cho C2H2 vào dung dịch HgSO4 đun nóng

C. Cho ancol etylic qua bột CuO đun nóng

D. Cho metyl acrylat vào dung dịch NaOH

Câu 181 : Chất nào sau không thể làm mất màu dung dịch Br2

A. HCOOH

B. HCHO

C. CH3COOH,

D. CH3CHO

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247