Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề thi HK1 môn Vật Lý 12 năm 2020 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

Đề thi HK1 môn Vật Lý 12 năm 2020 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

Câu 1 : Chọn câu đúng : Chu kì dao động của con lắc lò xo là :

A. \(T = \sqrt {\frac{{k\pi }}{m}} \)

B. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \)

C. \(T = \frac{\pi }{2}\sqrt {\frac{k}{m}} \)

D. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \)

Câu 2 : Dao động tắt dần:

A. Có biên độ giảm dần theo thời gian

B. Luôn có lợi    

C. Có biên độ không đổi theo thời gian

D. Luôn có hại

Câu 3 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là \({x_1} = 4\sqrt 2 {\mkern 1mu} {\rm{cos}}\left( {10\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {x_2} = 4\sqrt 2 {\mkern 1mu} {\rm{cos}}\left( {10\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)cm\) có phương trình là:

A. \(x = 8{\mkern 1mu} {\rm{cos}}\left( {10\pi t + \frac{\pi }{{12}}} \right)cm\)

B. \(x = 4\sqrt 2 {\mkern 1mu} {\rm{cos}}\left( {10\pi t + \frac{\pi }{{12}}} \right)cm\)

C. \(x = 8{\mkern 1mu} {\rm{cos}}\left( {10\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)cm\)

D. \(x = 4\sqrt 2 {\mkern 1mu} {\rm{cos}}\left( {10\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)cm\)

Câu 4 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2 có biên độ A thỏa mãn điều kiện nào là:

A. \(A = \left| {{A_1} - {A_2}} \right|\)

B. \(A \le {A_1} + {A_2}\)

C. \(A \ge \left| {{A_1} - {A_2}} \right|\)

D. \(\left| {{A_1} - {A_2}} \right| \le A \le {A_1} + {A_2}\)

Câu 7 : Đơn vị cường độ âm là:

A. N/m2

B. W/m2 

C. W/m

D. B (Ben)

Câu 8 : Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.     

B. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.     

C. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.        

D. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động.

Câu 10 : Đặt điện áp u=Uocosωt(Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là

A. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega L - \omega C} \right)}^2}} \)

B. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {\frac{1}{{\omega L}} - \omega C} \right)}^2}} \)

C. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega L} \right)}^2} - {{\left( {\frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \)

D. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega L - \frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \)

Câu 18 : Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i=I0cos(ωt+φ)(m>0).Đại lượng ω được gọi là

A. tần số góc của dòng điện

B. Cường độ dòng điện cực đại

C. pha của dòng điện

D. chu kì của dòng điện

Câu 19 : Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động

A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

B. Có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.

C. cùng tần số, cùng phương.

D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 21 : Đặt điện áp u=U0cos(ωt) vào hai đầu điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là

A. i=I0cosωt.

B. i=I0cos(ωt+π/2).

C. i=U0cos(ωt−π/2).

D.  i=I0cos(ωt+π/4)

Câu 23 : Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì bằng

A. hai lần bước sóng  

B. nửa bước sóng

C. ba lần bước sóng    

D. một bước sóng

Câu 25 : Đặc trưng nào sau đay là một đặc trưng vật lý của âm ?

A. Độ to của âm

B. Độ cao của âm

C. Tần số âm

D. Âm sắc.

Câu 26 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acos(ωt+φ). Vận tốc của vật được tính bằng công thức

A. v=ωAsin(ωt+φ)

B. v=−ωAcos(ωt+φ)

C. v=−ωAsin(ωt+φ)

D. v=ωAcos(ωt+φ)

Câu 28 : Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi

A. vật có vận tốc cực đại.

B. vật đi qua vị trí cân bằng.

C. lò xo có chiều dài cực đại.

D. lò xo không biến dạng.

Câu 29 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là:

A. \(\sqrt {\frac{m}{k}} .\)

B. \(\sqrt {\frac{k}{m}} .\)

C. \(2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} .\)

D. \(2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} .\)

Câu 30 : Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.

B. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.

C. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.

D. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.

Câu 31 : Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không được tính theo công thức

A. \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\)

B. \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{2{r^2}}}\)

C. \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{2r}}\)

D. \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{r}\)

Câu 38 : Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. sớm pha  đối với i.

B. trể pha  đối với i.     

C. trễ pha  đối với i.

D. sớm pha  đối với i.

Câu 40 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện \(\omega = \frac{1}{{\sqrt {LC} }}\) thì

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

C. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

D.  tổng trở của mạch điện đạt giá trị lớn nhất.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247