Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) có đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB (CD không đi qua tâm O). Trên tia đối của tia BA lấy điểm S; SC cắt \(\left( {O;R} \right)\) tại điểm thứ hai là M.
1) Chứng minh \(\Delta SMA\) đồng dạng với \(\Delta SBC\).
2) Gọi H là giao điểm của MAvà BC; K là giao điểm của MD và AB. Chứng minh BMHK là tứ giác nội tiếp và \(HK//CD\).
3) Chứng minh: \(OK.OS = {R^2}\).
1) \(\Delta SBC\) và \(\Delta SMA\) có:
\(\widehat {BSC} = \widehat {MSA}\), \(\widehat {SCB} = \widehat {SAM}\) (góc nội tiếp cùng chắn )
\( \Rightarrow \Delta DBC\) đồng dạng với \(\Delta SMA\).
Nhận xét: Bài toán chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp góc – góc.
2) Vì \(AB \bot CD\) nên .
Suy ra: \(\widehat {MHB} = \widehat {MKB}\) (vì cùng bằng )
\( \Rightarrow \) Tứ giác BMHK nội tiếp được đường tròn \( \Rightarrow \widehat {HMB} + \widehat {HKB} = 180^\circ \). (1)
Lại có: \(\widehat {HMB} = \widehat {AMB} = 90^\circ \) (2) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Từ (1) (2) suy ra \(\widehat {HKB} = 90^\circ \) do đó \(HK//CD\) (cùng vuông góc với AB).
Nhận xét: Bài toán chứng minh hai đường thẳng song song bằng cách chứng minh chúng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.
3) Vẽ đường kính MN suy ra .
Ta có:
Mà và nên \(\widehat {OSM} = \widehat {OMK}\)
\( \Rightarrow \Delta OSM\) đồng dạng với \(\Delta OMK\)
\( \Rightarrow \frac{{OS}}{{OM}} = \frac{{OM}}{{OK}} \Rightarrow OK.OS = {R^2}\)
Nhận xét: Bài toán chứng minh một đẳng thức bằng cách chứng minh tam giác đồng dạng.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247