1) Điều kiện xác định:
Đặt u = (u ≠ 0) và v = (v ≠ 0)
Hệ phương trình trở thành
Û Û
Û Û (thỏa mãn)
∙ u = = 1 Û 2x – 7 = 1 Û x = 4 (thỏa mãn)
∙ v = = 1 Û x + 6 = 1 Û y = −5 (thỏa mãn)
Vậy hệ phương trình có cặp nghiệm là (4; −5).
2)
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x2 = (m + 4)x – 4m
Û x2 – (m + 4)x + 4m = 0 (1)
Ta có: ∆ = [– (m + 4)]2 – 4.1.4m = m2 + 8m + 16 – 16m
= m2 – 8m + 16 = (m – 4)2.
Để đường thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt. Do đó ∆ = (m – 4)2 > 0 (2)
Mà (m – 4)2 ≥ 0 với mọi giá trị của m nên (2) Û (m – 4)2 ≠ 0 Û m ≠ 4.
Vậy để đường thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì m ≠ 4.
b) Khi m = −2 ta có (d): y = (−2 + 4)x – 4.(−2) = 2x + 8
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x2 = 2x + 8
Û x2 – 2x – 8 = 0
Û x2 + 2x – 4x – 8 = 0
Û x( x + 2) – 4(x + 2) = 0
Û (x – 4)(x + 2) = 0
Û
• Với x = 4 thì y = 2x + 8 = 2.4 + 8 = 16.
Do đó, ta có tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A(4; 16).
• Với x = –2 thì y = 2x + 8 = 2.(–2) + 8 = 4.
Do đó, ta có tọa độ giao điểm của (P) và (d) là B(−2; 4).
Vậy hai đồ thị hàm số trên có 2 giao điểm là A(4; 16) và B(−2; 4).
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247