1) Xét đường tròn (O;R) có:
\(SC\bot OC\) (SC là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) \( \Rightarrow SCO = {90^0}\) )
\(SD\bot OD\) (SD là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) \( \Rightarrow SDO = {90^0}\) )
H là trung điểm đoạn thẳng AB \( \Rightarrow OH \bot AB\) (Tính chất đường kính đi qua trung điểm của dây cung) \( \Rightarrow SHO = {90^0}\)
Xét tứ giác SCOD có:
- \(SCO+SDO=180^0\) (cmt)
- SCO và SDO là hai góc đối nhau
Suy ra SCOD là tứ giác nội tiếp
Có \(\Delta SCO\) và \(\Delta SDO\) vuông tại C và D, có SO là cạnh huyền chung
Suy ra tứ giác SCOD thuộc đường tròn đường kính SO (1)
Xét tứ giác SCHO có:
- \(SCO=SHO=90^0\)
Mà 2 đỉnh S và h kề nhau cùng nhìn cạnh SO dưới 1 góc bằng nhau nên tứ giác SCHO thuộc đường tròn đường kính SO (2)
Từ (1), (2) suy ra 5 điểm C, D, H, O, S thuộc đường tròn đường kính SO.
2) Ta có OD = R; SO = 2R
Do đó, \(SD = \sqrt {S{O^2} - O{D^2}} = \sqrt {4{R^2} - {R^2}} = R\sqrt 3 \)
Và ta có OSD = 300 (Cạnh đối diện bằng nửa cạnh huyền)
Tương tự, ta có SC = SD = \(R\sqrt 3 \); OSC = 300.
Do đó, tam giác SCD cân và có CSD = 600
Suy ra tam giác SCD đều nên \(SCD=60^0\)
3) Ta có AK // SC nên AKD = SCD = \(\frac{1}{2}\) cung SD của đường tròn đường kính SO.
Ta có SHD = \(\frac{1}{2}\) cung SD của đường tròn đường kính SO.
=> AKD = AHD => Tứ giác ADHK nội tiếp.
Gọi \(\left\{ \begin{array}{l}
BK \cap SC = \left\{ T \right\}\\
AK \cap BC = \left\{ P \right\}
\end{array} \right.\)
Ta có: DAKH nội tiếp suy ra AHK = DAC
Mà \(DAC = ABC = \frac{1}{2}AC\)
\( \Rightarrow AHK = BAC\)
\( \Rightarrow HK//BC\) (2 góc đồng vị)
Xét \(\Delta ABP\) suy ra K là trung điểm của AP
\( \Rightarrow \frac{{AK}}{{ST}} = \frac{{HK}}{{TD}} \Rightarrow T\) là trung điểm của đoạn thẳng SC (đpcm)
4)
Ta có OA = OB nên \(\Delta OAB\) cân đỉnh O
Có OH là trung tuyến, đồng thời là phân giác của \(\Delta OAB\) nên \(BOH = \frac{1}{2}AOB\)
Hay \(BOH = \frac{1}{2}sdAB\)
Ta có \(BDA = \frac{1}{2}sdAB\) (góc nội tiếp chắn cung AB)
Suy ra BOH = BDA Hay BOH = EDF
Xét \(\Delta OHB\) và \(\Delta DFE\) có:
\(OHB=DEF=90^0; BOD=EDF\) (cmt)
Suy ra \(\Delta OHB\) đồng dạng \(\Delta DFE\) (g-g)
Nên ta có: \(\frac{{OH}}{{HB}} = \frac{{DF}}{{FE}}\left( 1 \right)\)
Gọi G là hình chiếu vuông góc của B trên AD, suy ra \(BG\bot AD\)
Khi đó, \(\Delta BDG\) có FE // BG (cùng vuông góc với AD) nên
Suy ra F là trung điểm của DG và \(\frac{{DF}}{{FE}} = \frac{{DG}}{{BG}}\left( 2 \right)\)
Gọi M là trung điểm của ỌH
Từ (1) và (2) ta có \(\frac{{OH}}{{HB}} = \frac{{DG}}{{BG}}\) hay \(\frac{{2MH}}{{HB}} = \frac{{2FG}}{{BG}} \Leftrightarrow \frac{{MH}}{{HB}} = \frac{{FG}}{{BG}}\)
Xét \(\Delta BHM\) và \(\Delta BGF\) có:
\(BHM=BGF=90^0\)
\(\frac{{MH}}{{HB}} = \frac{{FG}}{{BG}}\) (cmt)
Suy ra \(\Delta BHM\) đồng dạng \(\Delta BGF\) (c-g-c)
Do đó, ta có \(GFB=HMB\) (các góc tương ứng)
Hay \(AFB=HMB\) (3)
Xét đường tròn (O) có A, B, O, H là các điểm cố định
Có M là trung điểm của OH nên M cố định
Suy ra \(BMH = \alpha \) không đổi
Nên từ (3), suy ra AFB có số đo không đổi, hay điểm F luôn nhìn đoạn AB dưới góc không đổi \(\alpha\). Vậy \(\Delta BHM\) nằm trên cung chứa góc \(\alpha\) dựng trên đoạn AB.
Do đó, khi điểm S di động trên tia đối của tia AB thì điểm F luôn nằm trên đường tròn cố định là cung chứa góc \(\alpha\) dựng trên đoạn AB.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247