A. 14,2
B. 28,4
C. 21,3
D. 7,1
A
Ta có: nP2O5=m/142 mol
- TH1: Chất rắn khan chỉ chứa các muối
P2O5+ 3H2O → 2 H3PO4
m/142 2m/142 mol
KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O
2KOH + H3PO4 → K2HPO4 + 2H2O
3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O
Vì dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối nên ta có: nH2O= nKOH= 0,7 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mKOH + mH3PO4= mmuối + mH2O
\( \to {\rm{ }}0,7.56 + \frac{{2m.98}}{{142}}\) = 3m + 5,4 + 0,7.18 → m = 13,09 gam
→ nH3PO4 = 2m/142 = 0,184 mol → T= \(\frac{{{n_{KOH}}}}{{{n_{{H_3}P{O_4}}}}} = \frac{{0,7}}{{0,184}} > 3\)
→ Sau phản ứng có KOH dư → Trường hợp này loại
- TH2: Chất rắn khan chứa muối và KOH dư
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
m/142 2m/142 mol
3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O
6m/142 2m/142 2m/142 mol
Chất rắn khan chứa 2m/142 mol K2PO4 và (0,7- 6m/142 ) mol KOH
→ 212. 2m/142 + 56. (0,7- 2m/142 ) = 3m+5,4 → m= 14,2 gam
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247