Số mol 3 chất trong 3,20 g hỗn hợp M:
Số mol 3 chất trong 16 g M:
Khi đốt hỗn hợp M ta chỉ thu được và .
Vậy, các chất trong hỗn hợp đó chỉ có thể chứa C, H và O.
Đặt công thức chất X là thì chất Y là . Chất Z là đồng phân của Y nên công thức phân tử giống chất Y.
Giả sử trong 16 g hỗn hợp M có a mol chất X và b mol hai chất Y và Z :
Khi đốt 16 g M thì tổng khối lượng và thu được bằng tổng khối lượng của M và và bằng :
Mặt khác, số mol = số mol = n:
44n + 18n = 49,6 ⇒ n = 0,8
Số mol là: xa + (x + 1)b = 0,8 (mol) (3)
Số mol là:
do đó: ya + (y + 2)b = 1,6 (4)
Giải hệ phương trình :
Biến đổi (3) ta có x(a + b) + b = 0,8
Vì a + b = 0,3 nên b = 0,8 - 0,3x
Vì 0 < b < 0,3 nên 0 < 0,8 - 0,3x < 0,3 ⇒ 1,66 < x < 2,66
x nguyên ⇒ x = 2 ⇒ b = 0,8 - 0,3.2 = 0,2
⇒ a = 0,3 - 0,2 = 0,1
Thay giá trị của a và b vào (4), tìm được y = 4.
Thay giá trị của a, b, x và y vào (2), tìm được z = 1.
Vậy chất X có CTPT là , hai chất Y và z có cùng CTPT là .
Chất X chỉ có thể có CTCT là (etanal) vì chất không bền và chuyển ngay thành etanal.
Chất Y là đồng đẳng của X nên
CTCT là (propanal).
Hỗn hợp M có phản ứng với Na. Vậy, chất Z phải là ancol (propenol):
2 + 2Na → 2 + ↑
Số mol Z trong 48 g M là: 2. số mol = 0,15 (mol).
Số mol z trong 16 g M là:
Số mol Y trong 16 g M là: 0,2 - 0,05 = 0,15 (mol).
Thành phần khối lượng của hỗn hợp M:
Chất X chiếm:
Chất Y chiếm:
Chất Z chiếm:
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247